từ đơn:từ đc cấu tạo từ 1 âm tiết duy nhất
học:hành động thu nạp kiến thức(mình nghĩ là vậy)
giản dị:ý nói đơn giản,ko khoa trương,điềm tĩnh
chúc bạn hc tốt nhé
từ đơn:từ đc cấu tạo từ 1 âm tiết duy nhất
học:hành động thu nạp kiến thức(mình nghĩ là vậy)
giản dị:ý nói đơn giản,ko khoa trương,điềm tĩnh
chúc bạn hc tốt nhé
hãy giải nghĩa các từ sau : học sinh , giản dị , xe đạp , khiêm tốn
giúp mình với mình đang cần
văn bản cây tre việt nam đã cho ta thấy phẩm chất thanh cao, giản dị của tre và đó cũng là 1 trong những phẩm chất tốt đẹp của người dân việt nam . qua đó em hãy viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu suy nghĩ của mình về đức tính giản dị của học sinh hiện nay và lập dàn ý . trong đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn có từ ''là''
Đọc đoạn văn sau:
Tre , nứa ,trúc, mai ,vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn . Rồi tre lớn lên, cứng cáp , dẻo dai ,vững chắc . Tre trông thanh cao, giản dị , chí khí như người ...
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
Câu hỏi
1/ Nêu tác giả của bài cây tre Việt Nam. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào khi viết:Tre trông thanh cao , giản dị, chí khí như người
2/xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong cau sau: Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính
3/ các từ :cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị là những từ thuộc từ loại nào?
4/Giải thích từ nhũn nhặn
5/ nêu ý nghĩa của văn bản cây tre Việt nam
Ai làm đúng mình tick 2 cái
xác định các từ loại sau: cứng cáp,dẻo dai,vững chắc,thanh cao, giản dị
Từ hình ảnh và vẻ đẹp trong văn bản Cây Tre Việt Nam đã học em hãy viết đoạn văn khoảng 7 đến 9 câu nêu suy nghĩ của em về đức tính giản dị của con người Việt Nam
Giải thích nghĩa của các từ sau :
a. Học hành
b. Học lỏm
c. Học hỏi
d. Học lỏm hỏi
Giải nghĩa các từ in đậm có trong ngữ liệu sau và chỉ rõ cách giải nghĩa từ:
Một hôm cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von. Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây rình xem, thì thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ.
Trong các câu sau các từ gạch chân được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?Giải nghĩa những từ đó?
Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc
Tuổi xuân hăng hái lên đường chống giặc cứu nước
từ mắt trong các câu sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? hãy giải thích nghĩa của từ mắt
1.thương ai con mắt lá răm
lông mày lá liễu thương năm nhớ mười
2.cây này nhiều mắt quá