$n_{N_2} = 0,04(mol)$
Bảo toàn electron :
$2n_{Mg} = 10n_{N_2} \Rightarrow n_{Mg} = \dfrac{0,04.10}{2} = 0,2(mol)$
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{10}.100\% = 48\%$
$n_{N_2} = 0,04(mol)$
Bảo toàn electron :
$2n_{Mg} = 10n_{N_2} \Rightarrow n_{Mg} = \dfrac{0,04.10}{2} = 0,2(mol)$
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{10}.100\% = 48\%$
Câu 61. Cho hỗn hợp gồm 10 gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí N2 (đktc) và dung dịch Y không chứa NH4+. % khối lượng Mg trong hỗn hợp là
: Cho 4,52 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HNO3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Y và 1,568 lít khí (ở đktc). a) Viết PTHH dạng phân tử của các phản ứng xảy ra. b) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. [ĐS: %Ag = 71,68%]
Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp G gồm Mg và MgO vào lượng vừa đủ dung dịch HNO3 40%, thì thu được 672 ml khí N2 (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). a. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp G. b. Khối lượng dung dịch HNO3. c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được.
1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Cu và CaCO3 bằng 750 ml dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được dung dịch X chứa 21,84 gam muối và 2,016 lít hỗn hợp khí Y (đktc). a/ Tính m. b/ Lượng HNO3 trong 250 ml dung dịch X còn có thể hòa tan tối đa 0,405 gam Al sinh ra hỗn hợp khí Z gồm N2O và N2 (sản phẩm khử không có NH4NO3). Tỉ khối của Z đối với khí H2 là 18. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu. Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Hòa tan hoàn toàn 9,2 g hỗn hợp gồm mg và fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 1M thì thu được 4,48 lít khí không màu bị hóa nâu ngoài không khí (đktc) sản phẩm khử duy nhất a, tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b, tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng c, tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể biết Mg = 24, Fe = 56, N= 14 O = 16 và H = 1
Hỗn hợp X gồm Cu và Al. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 3,36 lít NO2 (đktc). Mặt khác, m gam hỗn hợp X khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thoát ra 7,84 lít NO (đktc). Tính m
Nung m gam Fe trong không khí, thu được 104,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí C gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với He là 10,167. Giá trị của m là
Cho a gam hỗn hợp gồm 3 oxit: FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ thu được dung dịch B và 3,136 lit (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 19.
a) Gía trị của a là?
b) Tính số mol HNO3 phản ứng.
Cho 24,6 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng 25% thì thu được 8,96
lít khí NO duy nhất thoát ra (ở đktc) và ddA.
a) Tính % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp.
b) Tính C % từng chất trong dung dịch A thu được sau phản ứng biết axit vừa đủ.
c. Lấy 1/2 dung dịch A cô cạn thu được m1 gam chất rắn, đun nóng chất rắn tới khối lượng không đổi thu
được m2 gam. Hỏi khối lượng m2 so với m1 tăng hay giảm bao nhiêu gam ?