Giai đoạn sau của phong trào Cần Vương (1888 – 1896) đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của
A. tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nước.
B. triều đình nhà Nguyễn.
C. các thủ lĩnh nông dân.
D. vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
Trong giai đoạn 1888 – 1896, phong trào Cần Vương được sự lãnh đạo trực tiếp của
A. Các thủ lĩnh nông dân
B. Triều đình nhà Nguyễn
C. Các thủ lĩnh dân tộc thiểu số
D. Tầng lớp văn thân sĩ phu
Trong giai đoạn 1888 – 1896, phong trào Cần Vương được sự lãnh đạo trực tiếp của
A. Các thủ lĩnh nông dân
B. Triều đình nhà Nguyễn
B. Triều đình nhà Nguyễn
D. Tầng lớp văn thân sĩ phu
Đáp án A
Phong trào Cần Vương là phong trào yêu nước theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến do mục tiêu của phong trào là đánh đổ thực dân Pháp, thiết lập lại ngôi vua và chế độ phong kiến. Sự thất bại của phong trào Cần Vương cũng đánh dấu sự thất bại của khuynh hướng phong kiến
A. Xu hướng và phương pháp thực hiện.
B. Công tác tuyên truyền, tập hợp lực lượng
C. Chủ trương và xu hướng cứu nước.
D. Khuynh hướng cứu nước.
Đặc điểm của phong trào Cần Vương ở giai đoạn thứ hai (1888-1896) là gì?
A. Là phong trào yêu nước chống Pháp mang tính cách mạng sâu sắc
B. Hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ nổ ra trên phạm vi cả nước
C. Đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
D. Không còn sự chỉ đạo của triều đình, quy tụ dần thành các trung tâm lớn
Đặc điểm của phong trào Cần Vương ở giai đoạn thứ hai (1888-1896) là gì?
A. Là phong trào yêu nước chống Pháp mang tính cách mạng sâu sắc
B. Hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ nổ ra trên phạm vi cả nước
C. Đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
D. Không còn sự chỉ đạo của triều đình, quy tụ dần thành các trung tâm lớn
Trong giai đoạn 1888 – 1896, phong trào Cần Vương có bước phát triển mới so với giai đoạn 1885 – 1888. Đây là nhận định
A. sai, vì các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ nên bị thực dân Pháp đàn áp, thất bại
B. đúng, vì phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có trình độ tổ chức cao hơn
C. sai, vì các cuộc khởi nghĩa diễn ra cục bộ, thiếu sự liên kết và chỉ đạo thống nhất
D. đúng, vì tuy không có triều đình lãnh đạo nhưng phong trào vẫn được duy trì
Trong giai đoạn 1888 – 1896, phong trào Cần Vương có bước phát triển mới so với giai đoạn 1885 – 1888. Đây là nhận định
A. sai, vì các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ nên bị thực dân Pháp đàn áp, thất bại.
B. đúng, vì phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có trình độ tổ chức cao hơn.
C. sai, vì các cuộc khởi nghĩa diễn ra cục bộ, thiếu sự liên kết và chỉ đạo thống nhất.
D. đúng, vì tuy không có triều đình lãnh đạo nhưng phong trào vẫn được duy trì.
Ngày 13 - 7 - 1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi lực lượng nào giúp vừa cứu nước?
A. Văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước
B. Tư sản, công nhân và nông dân
C. Văn thân, sĩ phu và địa chủ phong kiến
D. Nông dân, địa chủ phong kiến