Ý nào không phản ánh đúng tình hình vương quốc Lan Xang giai đoạn phát triển thịnh đạt (từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII)
A. Là quốc gia cường thịnh nhất trong khu vực Đông Nam Á
B. Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện và củng cố vững chắc, có quân đội hùng mạnh
C. Nhân dân có cuộc sống thanh bình, đất nước có nhiều sản vật, có quan hệ buôn bán với nhiều nước, kể cả người Châu Âu
D. Luôn giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, nhưng cũng cương quyết trong việc chống xâm lược
Câu 1: Em có nhận xét gì về sự phát triển của văn học nước ta thế kỉ XI-XV?
Câu 2: Em có nhận xét gì về hoạt động đối ngoại các triều đại phong kiến Việt Nam ở các thế kỉ X-XV?
luật pháp của văn minh Đại Việt ở thế kỉ XVI-XVII, thế kỉ XVIII-giữa thế kỉ XIX, giữa thế kỉ XIX đến nay
Hệ tư tưởng chính thống của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là
A. Phật giáo
B. Nho giáo
C. Đạo giáo
D. Hồi giáo
Thời thịnh vượng nhất của Vương quốc Lào cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII dưới triều vua Xu-li-nha-vông-xa. Một trong những biểu hiện là:
A. sản vật dồi dào, trao đổi, buôn bán với các nước láng giềng được mở rộng
B. kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh nhất Đông Nam Á
C. chia đất nước thành các châu, quận
D. xây dựng quân đội mạnh về binh khí, giỏi về chiến thuật
Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến ở Đống Nam Á thế kỉ X – XVIII được biểu hiện như thế nào?
Trung tâm chính trị văn hóa và đô thị lớn nhất của nước Đại Việt trong các thế kỉ X – XV là
A. Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế)
C. Hội An (Quảng Nam)
D. Thăng Long
Một trong các yếu tố giúp thương nghiệp của nước ta ở các thế kỉ XI - XV phát triển là
A. do nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển
B. do công nghiệp phát triển
C. do thương nghiệp phát triển
D. do ngoại thương phát triển
Lập bảng thống kê thời gian thống trị của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, quân dân Đại Việt phải đụng đầu với các kẻ thù hung hãn ở Trung Quốc là
A. nhà Tống, Mông - Nguyên
B. nhà Tống, Mông - Nguyên và Nhà Minh
C. nhà Tống, Mông - Nguyên và nhà Thanh
D. nhà Minh và nhà Thanh