Giải câu đó:
Cái gì khác học cùng tên
Cái ở dưới nước cái trên mái nhà
là:........................................
- Hiện tượng đồng âm được sử dụng trong câu đố trên:.............
*Mn giúp mk vs!!!!
Giải câu đố sau :
Cái gì khác họ cùng tên
Cái ở dưới nước cái trên xà nhà.
Là : ........................................
Câu 3. Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
A. Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra.
B. Ông chỉ cho thuốc cho riêng người phụ nữ đó.
C. Ông chỉ cho thuốc một lần, không cho lần thứ hai.
Giải câu đố:
Không dấu việc của thợ may,
Huyền vào giúp khách hàng ngày qua sông.
Hỏi vào rực rỡ hơn hồng,
Đội nón thêm ngã vui lòng mẹ cha.
Từ có dấu huyền là từ gì ?
Trả lời: từ .........
Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì?
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: "Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng." Tre là thẳng thắn, bất khuất!
(Thép Mới)
Câu 9: Cho biết câu sau đây là câu văn dùng để làm gì?
Nước non mình đâu đâu cũng đẹp như tranh
A. Câu giới thiệu. B. Câu miêu tả.
C. Câu kể về một sự việc. D. Câu nêu ý kiến, tình cảm của người.
Câu 28. Câu nào sau đây là câu kể "Ai làm gì?" ?
A. Không gian thật yên tĩnh.
B. Mặt trăng tròn vành vạnh trên nền trời đêm.
C. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
Những bông hoa mười giờ rực rỡ dưới ánh mặt trời.
Đọc đoạn trích sau:
Lòng sông rộng, nước trong xanh. Giữa khoảng trời nước mênh mông ấy, thuyền êm trôi xuôi dòng khơi vơi trong bến mộng. Trời chiều bảng lảng rơi dần vào hoàng hôn, trăng lơ lửng giãi xuống bàng bạc. Sương mung lung giăng đầy trời đất.
a) Tìm câu ghép trong đoạn trích trên.
b) Các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?
Đoạn văn sau có bao nhiêu câu kể "Ai làm gì?" ?
"Cả thung lũng như một bức tranh thủy mặc. Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. Trong rừng, chim chóc hót véo von. Thanh niên lên rẫy. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần."
(Theo Đình Trung)
3
4
5
6