Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp

NU

giải các phương trình sau:

2cos2x +7sin22x = 0

2cosx(1-sinx) + \(\sqrt{3}\)cos2x =0

ST
12 tháng 8 2017 lúc 16:35

2cos2x+7sin22x=0

Bạn áp dung CT: sina=2sina.cosa là ra

pt<=>2cos2x+7.(2.sinx.cosx)2=0

<=>2cos2x+7.4.sin2x.cos2x=0

<=>2cos2x+28sin2x.cos2x=0

<=>2cos2x.(1+14sin2x)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\sin^2x=\dfrac{-1}{14}\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Pi}{2}+k\Pi\\vn\end{matrix}\right.\) (k thuộc Z)

Bình luận (0)
ST
12 tháng 8 2017 lúc 16:54

2cosx(1-sinx)+\(\sqrt{3}\)cos2x=0

<=>2cosx-2sinx.cosx+\(\sqrt{3}\)cos2x=0

<=>2cosx-sin2x+\(\sqrt{3}\)cos2x=0 (2sinx.cosx=sin2x)

<=>2cosx=sin2x-\(\sqrt{3}\)cos2x (*)

Tới đây bạn xem sách giáo khoa trang 35 nhé, người ta hướng dẫn kĩ lắm rồi đấy hihi!

(*)<=>2cosx=2sin(2x-\(\dfrac{\Pi}{3}\))

<=>cosx=sin(2x-\(\dfrac{\Pi}{3}\))

Tới đây bạn áp dung công thức Phụ Chéo (hình như cuối năm lớp 10 học rồi):

TỔng quát: cosx=sin(\(\dfrac{\Pi}{2}\)-x)

pt<=>sin(\(\dfrac{\Pi}{2}\)-x)=sin(2x-\(\dfrac{\Pi}{3}\))

<=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\Pi}{2}-x=2x-\dfrac{\Pi}{3}\\\dfrac{\Pi}{2}-x=\Pi-2x+\dfrac{\Pi}{3}\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\Pi}{18}+\dfrac{k2\Pi}{3}\\x=\dfrac{5\Pi}{6}+k2\Pi\end{matrix}\right.\)(k thuộc Z)

Chúc bạn học tốt!

Có gì bạn vào tìm kiếm, gõ"0941487990" kết bạn facebook, inbox có gì giúp dc thì mình giúp cho!

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
MN
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
MA
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết