Chọn A
Thay x = 2 vào đa thức x2 - 2x ta có 22 - 2.2 = 0 nên x = 2 là nghiệm của x2 - 2x.
Chọn A
Thay x = 2 vào đa thức x2 - 2x ta có 22 - 2.2 = 0 nên x = 2 là nghiệm của x2 - 2x.
Câu 6: Cho đa thức P(x)= x³ - 6x² + 11x – 6. Giá trị nào sau đây không là nghiệm của P(x) ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức: A. f(x) = 2+x B. f(x) = x-2 C. f(x) = x D. f(x) = x(x+2)
Câu 1: Đơn thức 1/2 xy^ 3 z ^2 có bậc là bao nhiêu?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2: Giá trị của đơn thức1/2 x^ 2 y tại x = 2 và y = 1 là:
A.1/2 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 3: Nghiệm của đa thức P (x) = x 3 - 9x. là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 0 B. -3 C. 3 D. 0; -3; 3
Câu 4: Khi nhân hai đơn thức (-3/7xy 2 ).(-7x 2 y 2 ) được tích là:
A. -3x 2 y 4 B. 3x 3 y 4 C. -3x 3 y 4 D.-10/7x^ 3 y^ 4
Câu 5: Khi cộng ba đơn thức: 5xy 2 ; -7xy 2 ; 3xy 2 được tổng là:
A. x 3 y 6 B. xy 2 C. 15xy 2 D. - 9xy 2
Câu 6: . Đa thức P (x) = x 2 –x 3 + 2x 4 + 5 có hệ số cao nhất là:
A. 1 B. -1 C. 5 D. 2
Câu 1: Đơn thức 1/2 xy^ 3 z ^2 có bậc là bao nhiêu?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2: Giá trị của đơn thức1/2 x^ 2 y tại x = 2 và y = 1 là:
A.1/2 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 3: Nghiệm của đa thức P (x) = x 3 - 9x. là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 0 B. -3 C. 3 D. 0; -3; 3
Câu 4: Khi nhân hai đơn thức (-3/7xy 2 ).(-7x 2 y 2 ) được tích là:
A. -3x 2 y 4 B. 3x 3 y 4 C. -3x 3 y 4 D.-10/7x^ 3 y^ 4
Câu 5: Khi cộng ba đơn thức: 5xy 2 ; -7xy 2 ; 3xy 2 được tổng là:
A. x 3 y 6 B. xy 2 C. 15xy 2 D. - 9xy 2
Câu 6: . Đa thức P (x) = x 2 –x 3 + 2x 4 + 5 có hệ số cao nhất là:
A. 1 B. -1 C. 5 D. 2
cho 2 đa thức: A(x) = 2x^2- x^3+x- 3
B(x) = x^3-x^2 +4-3x
a, tính giá trị P(x)= A(x)+ B(x)
b, cho đa thức Q(x)= 5x^2 - 5 +a^2+ ax. Tìm các giá trị của a để Q(x) có nghiệm x= -1
Cho đa thức: A= x\(^6\)+5+xy-x-2x\(^2\)-x\(^5\)-xy-2. a)Thu gọn và tìm bậc của đa thức A b)Tính giá trị của đa thức A với x=-1,y=2018 c)Chứng tỏ x=1 là nghiệm của đa thức A
Cho 2 đa thức A(x)=x^3-3.x^2+5x+3 B(x)=-x^3+4x^2+x^4-5x+3 a/ tính M(x)=A(x)+B(x) và N(x)-B(x) b/ tính M(1). Giá trị x=1 có là nghiệm của M(x) không? Vì sao c/ tìm nghiệm của M(x)
Cho đa thức A(x)= x^2+x^3+...+x^99+x^100
a, C/m x=1 la nghiệm của A(x)
b, Tính giá trị của đa thức A(x) tại x=1/2
Bài 1. Tìm đa thức P(x) = x2 + ax + b. Biết rằng nghiệm của đa thức P(x) cũng là nghiệm của đa thức Q(x) = (x+2)(x-1)
Bài 2. Cho đa thức f(x) thỏa mãn f(x) + x f(-x) = x + 1 với mọi giá trị của x. Tính f(1)
Bài 3. Cho đa thức P(x) = x(x - 2) - 2x + 2m - 2015 (x là biến số, m là hằng số). Tìm m để đa thức có nghiệm.
Bài 9: Cho hai đa thức: P(x)= \(-3x^2+2x+1\) Q(x)= \(-3x^2+x-2\)
a) Tính M(x)= P(x)- Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
c) Với giá trị nào của x thì P(x)=Q(x)
Cho các giá trị của x là 0; -1; 1; 2; -2. Giá trị nào của x là nghiệm của đa thức P ( x ) = x 2 + x - 2
A. x = 1; x = -2
B. x = 0; x = -1; x = -2
C. x = 1; x = 2
D. x = 1; x = -2; x = 2