Nối hai bản của một tụ điện phẳng với hai cực một nguồn điện. Sau đó ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε. Điện dung C, điện thế U giữa hai bản tụ điện thay đổi ra sao ?
A. C tăng; U tăng
B. C tăng; U giảm
C. C giảm; U giảm
D. C giảm; U tăng
Nối hai bản của một tụ điện phẳng với hai cực một nguồn điện. Sau đó ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε. Điện dung C, điện thế U giữa hai bản tụ điện thay đổi ra sao ?
A. C tăng; U tăng.
B. C tăng; U giảm.
C. C giảm; U giảm.
D. C giảm; U tăng.
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1 000 pF và khoảng cách giữa hai bản là d = 1 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Sau đó, ngắt tụ điện ra khỏi nguồn điện và thay đổi khoảng cách d giữa hai bản. Hỏi ta sẽ tốn công khi tăng hay khi giảm d ?
Nối hai bản của một tụ điện phẳng với hai cực một nguồn điện. Sau đó ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε. Năng lượng W của tụ điện. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện thay đổi ra sao ?
A. W tăng, E tăng
B. W tăng, E giảm
C. W giảm, E giảm
D. W giảm, E tăng
Nối hai bản của một tụ điện phẳng với hai cực một nguồn điện. Sau đó ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε. Năng lượng W của tụ điện. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện thay đổi ra sao ?
A. W tăng, E tăng.
B. W tăng, E giảm.
C. W giảm, E giảm.
D. W giảm, E tăng
Một tụ điện có hiệu điện thế giữa hai bản là U không thay đổi. Đặt vào chính giữa hai bản tụ một điện tích q0. Khi hai bản tụ nằm ngang thì điện tích nằm cân bằng. Khi đặt hai bản tụ nằm nghiêng góc 60 ° so với phương ngang như hình thì sau một lúc điện tích sẽ tới va chạm với bản B với tốc độ v = 1 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Khoảng cách giữa hai bản tụ là
A. 3 cm.
B. 5 cm.
C. 8 cm.
D. 10 cm.
Một tụ điện có hiệu điện thế giữa hai bản là U không thay đổi. Đặt vào chính giữa hai bản tụ một điện tích q 0 . Khi hai bản tụ nằm ngang thì điện tích nằm cân bằng. Khi đặt hai bản tụ nằm nghiêng góc 60 0 so với phương ngang như hình thì sau một lúc điện tích sẽ tới va chạm với bản B với tốc độ v = 1 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Khoảng cách giữa hai bản tụ là
A. 3 cm
B. 5 cm
C. 8 cm
D. 10 cm
Một tụ điện có hiệu điện thế giữa hai bản là U không thay đổi. Đặt vào chính giữa hai bản tụ một điện tích q0. Khi hai bản tụ nằm ngang thì điện tích nằm cân bằng. Khi đặt hai bản tụ nằm nghiêng góc 60 ° so với phương ngang như hình thì sau một lúc điện tích sẽ tới va chạm với bản B với tốc độ v = 1 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Khoảng cách giữa hai bản tụ là
A. 3 cm.
B. 5 cm.
C. 8 cm.
D. 10 cm.
Một tụ điện có hiệu điện thế giữa hai bản là U không thay đổi. Đặt vào chính giữa hai bản tụ một điện tích q0. Khi hai bản tụ nằm ngang thì điện tích nằm cân bằng. Khi đặt hai bản tụ nằm nghiêng góc 60 ° so với phương ngang như hình thì sau một lúc điện tích sẽ tới va chạm với bản B với tốc độ v = 1 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Khoảng cách giữa hai bản tụ là
A. 3 cm.
B. 5 cm.
C. 8 cm.
D. 10 cm.
Giá trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do
A. thay đổi điện môi trong lòng tụ.
B. thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ.
C. thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ.
D. thay đổi chất liệu làm các bản tụ.