Chọn D.
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi Δ ≥ 0
⇔ m 2 - 4(m + 3) ≥ 0
⇔ m 2 - 4m - 12 ≥ 0
Vậy với m ∈ (- ∞ ;-2] ∪ [6;+ ∞ ) thì phương trình có nghiệm
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn D.
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi Δ ≥ 0
⇔ m 2 - 4(m + 3) ≥ 0
⇔ m 2 - 4m - 12 ≥ 0
Vậy với m ∈ (- ∞ ;-2] ∪ [6;+ ∞ ) thì phương trình có nghiệm
Phương trình
( m + 1 ) x 2 - 3 ( m - 1 ) x + 2 = 0
có một nghiệm gấp đôi nghiệm kia thì giá trị của tham số m là:
A. m = 1 B. m = -1
C. m = 0 hoặc m = 3 D. m = 2
giúp em câu b với
Cho phương trình \(mx^2+\left(2m-2\right)x+m-1=0\) ,(1) ( với m là tham số )
a) Định m để phương trình ( 1 ) có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi 1 2 x x; là hai nghiệm của phương trình ( 1 ). Chứng minh rằng giá trị biểu thức \(Q=\dfrac{1013}{x_1}+\dfrac{1013}{x_2}+1\) luôn là hằng số.
1/ Tìm các giá trị của tham số m để bpt ( m-1) x^2- ( m-1) x+1>0 nghiệm đúng vs mọi giá trị của x. 2/ Tìm giá trị của tham số m để pt x^2 - ( m-2) x+m^2 -4m=0 có 2 nghiệm trái dấu. 3/ Tìm giá trị của tham số m để pt x^2 -mx+1=0 có 2 nghiệm phân biệt.
xét phương trình mx2 - 2(m-1)x + 4m - 1= 0. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có
a) 2 nghiệm phân biệt
b) hai nghiệm trái dấu
c) các nghiệm dương
d) các nghiệm âm
Cho phương trình: mx ^2 - 2(m-1)x + 3(m-2) = 0.Tìm giá trị của tham số m để 2 nghiệm x1; x2 thỏa mãn: x1+2x2=1
Cho các phương trình có tham số m sau:
3 m x - 1 = m x + 2 (1); m x + 2 = 2 m x + 1 (2);
m m x - 1 = m 2 x + 1 - m (3); m x - m + 2 = 0 (4).
Phương trình luôn vô nghiệm với mọi giá trị của m là:
A. Phương trình (1)
B. Phương trình (2)
C. Phương trình (3)
D. Phương trình (4).
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau vô nghiệm (m - 2)x2 + 2(2m - 3)x + 5m - 6 = 0
Bài 1. Tìm m để f (x)=mx^2 -2(m-1)x+4m-1 luôn dương Bài 2 tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình sau có nghiệm đúng với mọi a.5x^2-x+m>0 b.m(m+2)x^2+2mx+2>0
Cho các phương trình có tham số m sau:
m x + m = 0 (1); m - 2 x + 2 m = 0 (2);
m 2 + 1 x + 2 = 0 (3) ; m 2 x + 3 m + 2 = 0 (4).
Phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi giá trị của m là:
A. Phương trình (1)
B. Phương trình (2)
C. Phương trình (3)
D. Phương trình (4)