Từ ghép: thơ thẩn, giản đơn
Từ đơn: nhà
Từ ghép: thơ thẩn, giản đơn
Từ đơn: nhà
Câu 1 : Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan. "
a) Em hãy cho biết đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm nào?Tác giả? Hãy chép phần còn lại để hoàn thành bài thơ ?
b) Em hãy tìm một từ ghép trong bài thơ và cho biết đó là loại từ ghép gì ?
c) Bài thơ trên đem lại cho mỗi chúng ta bài học gì về giữ nước, dựng nước?
Các bn giúp mik vs
Cảm ơn trc
Chỉ ra 1 từ láy và 1 từ ghép trong 2 câu thơ sau Mẹ là biển cả thênh thang Cha là ngọn núi cao sang giữa trời
1)Các từ ghép sau . từ ghép nào là từ ghép đẳng lập đâu là từ ghép chính phụ :
Hằng năm , con đường trầm bổng
2)Cho đoạn văn sau :nêu cảm nhận của em về đoạn văn đó :
Còn điều gì để lo lắng nữa đâu ! Mẹ không lo nhưng vẫn ko ngủ được . cứ nhắm lại là không ngủ được . Cứ nhắm mắt lại là dường như bên tai tiếng đọc bài trầm bỗng : "Hằng năm ,cứ vào ngày cuối thu ... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp "
Câu 11: Tìm từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong các đoạn văn sau và xếp vào bảng phân loại:
a. Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến.
b. Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng trường, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”.
Câu 11: Tìm từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong đoạn văn sau
a. Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến.
Thân bài trong đoạn văn làm rõ hình ảnh người mẹ của en-ri-cô trong đoạn sử dụng 1 từ ghép chính phụ và 1 từ ghép đẳng lập
ĐỀ 1. Cho câu thơ: “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư”
Câu 1: Chép tiếp những câu thơ còn lại để hoàn thành bài thơ? Chép lại phần dịch thơ? Nêu tên bài thơ và tên tác giả?
Câu 2: Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó?
Câu 3: Em hiểu “ Nam đế, thiên thư” là gì? Tác giả sử dụng từ “Nam đế” nhằm thể hiện điều gì?
Câu 4: Tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố : cư (ở) và quốc (nước) ?
Câu 5: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về quan điểm sau: ”Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng và bất khả xâm phạm của dân tộc Việt Nam”. (Là học sinh em có suy nghĩ gì về việc giữ gìn và bảo vệ chủ quyền đất nước trong giai đoạn hiện nay).
viết đoạn văn khỏng 6-8 câu nêu cảm nhận về bài thơ 'rằm tháng giêng' của Bác .trong đó có 1 từ ghép, 1 từ láy,1 quan hệ từ
Bài 5: Xác định biện pháp tu từ trong các câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
a/
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
(Minh Huệ)
b/
Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
(Nguyễn đức Mậu)
c/
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
(Tục ngữ)
....
d/
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viễn Phương)
e/
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
(Phạm Tiến Duật)
g/.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
(Huy Cận)
Bài 6: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong các trường hợp sau:
a/
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
b/
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Hoàng Trung Thông)
c/
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
d/
d1/
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà bội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau hàng bè
(Tố Hữu)