Cần g ấp ạ
Câu 1: Mâu thuẫn giữa hai khối Liên minh và Hiệp ước chủ yếu là mâu thuẫn giữa hai nước nào?
A. Đức và Pháp. B. Ý và Anh.
C. Áo - Hung và Nga. D. Đức và Anh.
Câu 2: Nguyên cớ của chiến tranh thé giới thứ nhất là:
A. Nga tấn công Bôxnia.
B. Thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố ở Xec-bi ám sát.
C. Áo-Hung tấn công vùng Bancăng.
D. nhân dân Bôxnia nổi dậy chống Áo-Hung.
Câu 3: Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. phi nghĩa thuộc về khối Liên minh.
B. Phi nghĩa thuộc về khối Hiệp ước.
C. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.
D. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa.
Câu 4: Sau thế chiến I, bản đồ thế giới chia lại như thế nào?
A. Mỹ chiếm nhiều nơi trên thế giới.
B. Đức bị chia hai, Anh và Pháp trả độc lập cho các nước thuộc địa.
C. Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm thuộc địa.
D. Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp trả độc lập cho các nước thuộc địa
cần gấp để ôn nha các bạn :((
Câu 1. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?
A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.
C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen.
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.
Câu 2. Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý gì?
A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.
B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.
C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.
D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận
Câu 3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 5 tháng 6 năm 1862. B. Ngày 6 tháng 5 năm 1862.
C. Ngày 8 tháng 6 năm 1862. D. Ngày 6 tháng 8 năm 1862.
Câu 4. Câu nói “Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?
A. Trương Định B. Trương Quyền
C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Tri Phương
Câu 5. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại thành Hà Nội lần thứ hai?
A. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Định.
C. Hoàng Diệu. D. Nguyễn Tri Phương.
Câu 6. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách lá một quốc gia độc lập?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874).
C. Hiệp ước Hác- măng (1883). D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
Câu 7. Lãnh đạo phong trào Đông Du (1905-1909) là
A. Phan Châu Trinh B. Phan Bội Châu
C. Lương Văn Can D. Trịnh Văn Cấn
Câu 8. Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?
A. Giúp vua cứu nước B. Bảo vệ cuộc sống
C. Giành lại độc lập. D. Cứu nước, cứu nhà.
Câu 9. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là
A. khởi nghĩa Bãi Sậy B. khởi nghĩa Yên Thế
C. khởi nghĩa Hương Khê D. khởi nghĩa Ba Đình
Ngay từ lúc mới ra đời, g/c công nhân đã đấu tranh chống CNTB.
Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân đã chống CNTB?
Quan sát tranh 24 : lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh.
Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao độngl à phụ nữ và trẻ em?
Trả lời giúp các con
Vì phụ nữ và trẻ em sức phản kháng yếu, dễ áp bức mà công việc vẫn phải làm ngang với người lớn và đàn ông
Sự bóc lột của gc TS đối với công nhân đã đưa đến điều gì?
Cho biết những hình thức, địa điểm diễn ra phong trào đấu tranh của công nhân cuối TK XVIII , đầu TK XIX?
1.
Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?
A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân.
B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.
C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.
D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.
2.
Thế kỉ XVIII ở Pháp, mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội là gì?
A. Phong kiến, nhà thờ và các tầng lớp xã hội khác.
B. Nông dân với quý tộc phong kiến.
C. Đẳng cấp thứ ba và tăng lữ.
D. Công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.
Câu 1: Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
Câu 2: Nội dung bản hiệp ước Hác-măng?
Câu 3:Vì sao Chiếu Cần Vương được đông đảo nhân dân hưởng ứng?
Câu 4:Nguyên nhân thất bại của phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX?Em có đánh giá gì về phòng trào kháng Pháp cuối thế kỷ XIX của nhân dân ta?
Mn người ơi giúp mk vs ạ, mk xin cảm ơn nhìu ạ 😘😘
Câu 1: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
B. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
C. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Hà Nội.
D. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở Cần Giấy (Hà Nội).
Câu 2: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần..
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.
C. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
D. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
Câu 3: Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX?
A. Yêu cầu nhà vua thực hiện cải cách duy tân đất nước
B. Đưa đất nước phát triển theo con đường TBCN.
C. Học tập Nhật Bản, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
D. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam, không lệ thuộc Pháp.
Câu 4: Chính sách nào dưới đây là Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam?
A. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nam.
B. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp.
C. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp,
D. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân.
Câu 5: Hai lần bị giặc bắt, được thả ra ông lại tiếp tục chống Pháp. Khi bị đưa đi hành hình ông vẫn ung dung làm thơ. Ông là ai?
A. Nguyễn Hữu Huân. B. Nguyễn Đình Chiểu.
C. Nguyễn Trung Trực D. Phan Văn Trị.
Câu 6: Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam?
A. Cuộc Duy Tân của Thiên Hoàng Minh Trị ở Nhật (1868).
B. Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản.
C. Học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905).
D. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
Câu 7: Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ:
A. Giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất.
B. Giai cấp nông dân bị tước ruộng đất.
C. Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp.
D. Giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh.
Câu 8: Mục tiêu của phong trào cần Vương là gì?
A. Chống triều đình Huế.
B. Chống các thế lực phản động ở các địa phương.
C. Giải phóng dân tộc.
D. Phò vua, cứu nước.
Câu 1: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
B. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
C. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Hà Nội.
D. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở Cần Giấy (Hà Nội).
Câu 2: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần..
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.
C. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
D. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
Câu 3: Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX?
A. Yêu cầu nhà vua thực hiện cải cách duy tân đất nước
B. Đưa đất nước phát triển theo con đường TBCN.
C. Học tập Nhật Bản, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
D. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam, không lệ thuộc Pháp.
Câu 4: Chính sách nào dưới đây là Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam?
A. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nam.
B. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp.
C. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp,
D. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân.
Câu 5: Hai lần bị giặc bắt, được thả ra ông lại tiếp tục chống Pháp. Khi bị đưa đi hành hình ông vẫn ung dung làm thơ. Ông là ai?
A. Nguyễn Hữu Huân. B. Nguyễn Đình Chiểu.
C. Nguyễn Trung Trực D. Phan Văn Trị.
Câu 6: Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam?
A. Cuộc Duy Tân của Thiên Hoàng Minh Trị ở Nhật (1868).
B. Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản.
C. Học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905).
D. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
Câu 7: Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ:
A. Giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất.
B. Giai cấp nông dân bị tước ruộng đất.
C. Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp.
D. Giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh.
Câu 8: Mục tiêu của phong trào cần Vương là gì?
A. Chống triều đình Huế.
B. Chống các thế lực phản động ở các địa phương.
C. Giải phóng dân tộc.
D. Phò vua, cứu nước.