X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có công thức phân tử là C 4 H 9 N O 4 (đều mạch hở). Cho 0,20 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của alanin và muối của một axit hữu cơ no,đơn chức, mạch hở) với tổng khối lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 16,45%.
B. 17,08%.
C. 32,16%.
D. 25,32%.
Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C4H6O4. Biết rằng khi đun X với dung dịch bazơ tạo ra hai muối và một ancol no đơn chức mạch hở. Cho 17,7 gam X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 24,9 gam
B. 28,9 gam.
C. 24,1 gam.
D. 24,4 gam.
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 gam hỗn hợp E gồm: Este đơn chức Z và hai este mạch hở X, Y (MX<MY<MZ) cần vừa đủ 0,29 mol O2, thu được 3,24 gam H2O. Mặt khác, 6,72 gam E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được 2,32 gam hai ancol no, cùng số nguyên tử cacbon, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T thì thu được Na2CO3, H2O và 0,155 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
A. 13%
B. 11%
C. 15%
D. 10%
Đôt cháy hoàn toàn 6,72 gam hỗn hợp E gồm: Este đơn chức Z và hai este mạch hở X, Y (MX<MY<MZ) cần vừa đủ 0,29 mol O2, thu được 3,24 gam H2O. Mặt khác, 6,72 gam E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được 2,32 gam hai ancol no, cùng số nguyên tử cacbon, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T thì thu được Na2CO3, H2O và 0,155 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
A. 13%
B. 11%
C. 15%
D. 10%
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 gam hỗn hợp E gồm: Este đơn chức Z và hai este mạch hở X, Y (MX<MY<MZ) cần vừa đủ 0,29 mol O2, thu được 3,24 gam H2O. Mặt khác, 6,72 gam E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được 2,32 gam hai ancol no, cùng số nguyên tử cacbon, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T thì thu được Na2CO3, H2O và 0,155 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
A. 13%
B. 11%
C. 15%
D. 10%
X là một este 3 chức mạch hở. Đun nóng 7,9 gam X với NaOH dư. Đến khi phản ứng hoàn toàn thu được ancol Y và 8,6 gam hỗn hợp muối Z. Tách nước từ Y có thể thu được anđehit acrylic (propenal). Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 3 axit no, mạch hở, đơn chức, trong đó 2 axit có khối lượng phân tử nhỏ là đồng phân của nhau. Công thức phân tử của axit có khối lượng phân tử lớn là
A. C5H10O2.
B. C7H16O2.
C. C4H8O2.
D. C6H12O2.
X là một este đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với He bằng 25. Cho 5 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 0,3 M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn đem cô cạn dung dịch thu được 5,8 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CHCOOC2H5
B. C2H5COOCH=CH2
C. CH2=CHCH2COOCH3
D. CH3COOCH=CHCH3
X là este mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol đơn chức. Y, Z là hai ancol đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,7 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 7,728 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 4,86 gam nước. Mặc khác, đun nóng 5,7 gam hỗn hợp E trên cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa 2 ancol Y, Z có khối lượng 4,1 gam. Phần trăm khối lượng X có trong E là
A. 57,89%.
B. 60,35%.
C. 61,40%.
D. 62,28%.
Este E được điều chế từ axit đơn chức, mạch hở X và ancol đơn chức, mạch hở Y. Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam E, thu được 5,376 lít CO2 và 3,456 gam H2O. Mặt khác, khi cho 15 gam E tác dụng vói 195 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,1 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của Y là
A. CH2=CHCH2OH.
B. CH3CH2CH2OH.
C. CH3CH2OH.
D. CH C-CH2OH.