C: là tốc độ ánh sáng trong môi trường chân không
C: là tốc độ ánh sáng trong môi trường chân không
Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m thì có năng lượng toàn phần E. Biết c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hệ thức đúng là
A. E = 1 2 m c 2
B. E = mc
C. E = 1 2 m c
D. E = m c 2
Hạt nhân A có khối lượng m A , đang đứng yên, phóng xạ thành hai hạt nhân B (có khối lượng m B ) và hạt nhân C (có khối lượng m C ) theo phương trình phóng xạ A → B + C . Nếu động năng của hạt B là K B và phản ứng toả ra năng lượng ∆ E thì
A. ∆ E = K B m B + m C m c
B. ∆ E = K B m B + m C m B
C. ∆ E = K B m B - m C m c
D. ∆ E = K B m B - m C m B
Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi E là năng lượng liên kết của hạt nhân đó và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng?
A. m = m0.
B. E = 0,5(m0 - m)c2.
C. m > m0.
D. m < m0.
e=mc^2 tai. vì e= năng lượng m=khối lượng c= tốc độ ánh sáng ^2
mẹo này cho những bạn nào không biết
Ký hiệu khối lượng proton là mP, khối lượng notron là mn. Một hạt nhân X Z A có khối lượng m thì có năng lượng liên kết riêng là
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân chuyển động tròn đều. Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E n = − 13 , 6 n 2 e V ( n = 1, 2, 3, …). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một photon có năng lượng 12,75 eV thì nguyên tử chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng cao hơn E m . Cho biết khối lượng electron m e = 9 , 1.10 − 31 kg, e = 1 , 6.10 − 19 C, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3.10 − 11 m. Tốc độ của electron trên quỹ đạo ứng với mức năng lượng này là:
A. 3 , 415.10 5 m/s
B. 5 , 46.10 5 m/s
C. 1 , 728.10 5 m/s
D. 4 , 87.10 − 8 m/s
Chọn câu trả lời đúng: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là 80 g đặt trong một điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E ⇀ có phương thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn E = 4800 V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng chu kỳ dao động nhỏ của con lắc T = 2 s, tại nơi có g = 10 m/s2. Tích cho quả nặng điện tích q = -6.10-5 C thì chu kỳ dao động của nó bằng:
A. 2,33 s
B. 1,6 s
C. 2,5 s
D. 1,72 s