e=mc^2 tai. vì e= năng lượng m=khối lượng c= tốc độ ánh sáng ^2
mẹo này cho những bạn nào không biết
Hạt nhân A có khối lượng m A , đang đứng yên, phóng xạ thành hai hạt nhân B (có khối lượng m B ) và hạt nhân C (có khối lượng m C ) theo phương trình phóng xạ A → B + C . Nếu động năng của hạt B là K B và phản ứng toả ra năng lượng ∆ E thì
A. ∆ E = K B m B + m C m c
B. ∆ E = K B m B + m C m B
C. ∆ E = K B m B - m C m c
D. ∆ E = K B m B - m C m B
Chỉ ra ý sai.
Hạt nhân hiđrô H 1 1
A. có điện tích +e.
B. không có độ hụt khối.
C. có năng lượng liên kết bằng 0.
D. kém bền vững nhất.
E=mc2 thì E là năng lượng m là khối lượng vậy c là gì nhỉ mình quên rồi mong có bạn trả lời
Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng m=500g mang điện tích q = 0 , 5 . 10 - 7 được treo bằng một sợi dây không dãn cách điện, khối lượng không đáng kể, chiều dài 85cm trong điện trường đều có E = 3 . 10 6 ( V / m ) ( E → có phương nằm ngang). Ban đầu quả cầu đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột đổi chiều đường sức điện trường nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn của E. Lấy g = 10 m / s 2 . Chu kỳ và biên độ dao động của quả cầu là:
A. 1,8311s; 14,4cm
B. 1,8113s; 3,4cm
C. 1,8311s; 3,4cm
D. 1,8351s; 14,4cm
Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng m= 500g mang điện tích q = 0 , 5.10 − 7 C được treo bằng một sợi dây không dãn cách điện, khối lượng không đáng kể, chiều dài 85 cm trong điện trường đều có E = 3.10 6 V / m ( E → có phương nằm ngang). Ban đầu quả cầu đứng yên ở vị trí cân bằng, Người ta đột ngột đổi chiều đường sức điện trường nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn của E. Lấy g = 10 m / s 2 . Chu kỳ và biên độ dao động của quả cầu là
A. 1,8311s; 14,4cm
B. 1,8113s; 3,4cm
C. 1,8311s; 3,4cm
D. 1,8351s; 14,4cm
Một hạt có khối lượng nghỉ m0 khi có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó thì khối lượng m của hạt
A. m = m 0
B. m = 4 m 0
C. m = 2 m 0
D. m = m 0 2
Một hạt có khối lượng nghỉ m0 khi có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó thì khối lượng m của hạt
A. m = m0
B.m = 4 m0
C.m = 2m0
D. m = m o 2