HQ

                                            “Em nghe thầy đọc bao ngày
                                   Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà
                                             Mái chèo nghiêng mặt sông xa
                                   Êm êm như tiếng của bà năm xưa
                                           Nghe trăng thở động tàu dừa
                                    Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời...”
                                                                       (Nghe thầy đọc thơ - Trần Đăng Khoa)
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
Câu 3. Những hình ảnh nào được gợi lên qua giọng đọc thơ của thầy giáo?
Câu 4. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ: “Nghe trăng thở động tàu dừa”.

Mn ơi giúp mik với

H24
16 tháng 12 2021 lúc 19:39

Thể thơ Lục bát

PTBĐ: Biểu cảm + Miêu tả + Tự sự

Bình luận (0)
TH
16 tháng 12 2021 lúc 19:49

C1 : Thể thơ Lục bát

C2 :  Biện pháp tu từ so sánh " mái chèo nghiêng mặt sông êm êm như tiếng của bà" 

C4 : Hẳn không gian đần đìa ánh trăng ấy phải rất tĩnh lặng thì mới có thể nghe thấy được “tiếng thở” của vầng trăng làm lay động tàu dừa đang vươn mình đón gió.
NT điệp từ nghe => nghe được cả tuổi thơ vọng về đầy kỉ niệm.

Bình luận (0)
NM
16 tháng 12 2021 lúc 19:50

Câu 1: Thể thơ lục bát

Câu 2: PTBĐ chính: biểu cảm

Câu 3: Các hình ảnh : nắng đỏ, cây xanh, mái chèo nghiêng, mặt sông, trăng, tàu dừa, cơn mưa giữa trời.

Câu 4: 

- Câu thơ sử dụng biện pháp nhân hoá, nhân hoá "trăng thở"

- Tác dụng :

+ Tăng tính gợi hình, gợi cảm, tạo tính sống động, có hồn cho lời thơ

+ Nhà thơ nhân hoá trăng như con người, có tiếng thở trong những đêm khuya, cũng hít thở khí trời, rồi phả lại không trung từng làn gió. Tiếng thở của trăng phì phà, thở gấp gáp, thở mạnh khiến xao động tàu dừa. Từ đó, tác giả bộc bạch tình cảm yêu mến, gắn bó với trăng, hiểu rõ từng đặc điểm, hành động của nó -> tình yêu thiên nhiên của thi sĩ

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TT
Xem chi tiết
CY
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết