+ Vệ sinh mũi thường xuyên. ...
+ Giữ ấm đường thở ...
+ Uống nhiều nước. ...
+ Dùng thiết bị lọc không khí tại nhà ...
+ Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp. ...
+ Ăn đủ chất dinh dưỡng. ...
+ Luyện tập thể dục thường xuyên.
THAM KHẢO:
– Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NOx, SOx, CO, nicôtin, …
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
– Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
Biện pháp | Tác dụng |
– Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở. | – Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp. |
– Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại – Không hút thuốc lá. | – Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí dộc (NOx, SOx, CO, nicôtin…) |
– Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. – Thường xuyên dọn vệ sinh. – Không khạc nhổ bừa bãi. | – Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh. |
– Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh. | – Hạn chế ô nhiẻm không khí do bụi. |
Biện pháp | Tác dụng |
– Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viện, nơi ở | Điều hòa thành ph ần không khí theo hướng có lợi cho hô hấp. |
– Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh v à ở những nơi có bụi. | Hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi. |
Đảm bảo nơi ở, nơi làm việc đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp để diệt khuẩn Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi. | Hạn chế ô nhiễm từ các vi sinh vật gây bệnh. |
Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải các khí độc hại Không hút thu ốc lá và vận động mọi người không nên hút thuốc. | Hạn chế ô nhiễm từ các chất khí độc. |