cần bù thì bù siêng năng
không chăm chỉ thì anh dao chăm chỉ giết luôn.
cần bù thì bù siêng năng
không chăm chỉ thì anh dao chăm chỉ giết luôn.
1.Câu cảm(câu cảm thán)là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng,thán phục,đau xót,ngạc nhiên,...) của người nói.
2.Trong câu cảm,thường có các từ ngữ : ôi,chao,chà,trời ; quá,lắm,thật...Khi viết,cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!)
Thế tớ có 1 số bài tập
1.Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.
a) Con mèo này bắt chuột giỏi.
b) Trời rét.
c) Bạn Ngân chăm chỉ.
d) Bạn Giang học giỏi.
M : - A. con mèo này bắt chuột giỏi quá!
2.Đặt câu cảm cho các tình huống sau:
a) Cô giáo ra một bài toán khó,cả lớp chỉ có mỗi một bạn làm được.Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự thán phục.
b) Vào ngày sinh nhật của em,có 1 bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng nhiên tới chúc mừng em.Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng.
3.Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì ?
a) Ôi,bạn Nam đến kìa !
b) Ồ,bạn Nam thông minh quá !
c)Trời,thật là kinh khủng !
Mong các bạn hãy hoàn thành đủ những bài tập trên mình k nhé. :))))
Viết 2 đến 3 câu nói về một tấm gương trung thực, thật thà trong cuộc sống, trong đó có sử dụng câu kể
VIẾT 1 ĐOẠN VĂN KỂ VÈ THỜI GIAN BIỂU HẰNG NGÀY TRONG ĐÓ CÓ SỬ DỤNG CÂU KỂ AI LÀM GÌ.
GIÚP CHO MIK,NHANH NHANH NHA CÁC BẠN. BÀI KHÁC NHƯNG NGẮN GỌN NHÁ.
Giả sử các nhân vật Tin-tin và Mi-tin trong câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai không cùng nhau lần lượt đi thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu mà cùng lúc. mỗi người tới thăm một nơi. Em hãy kể lại câu chuyện theo hướng đó.
đặt một câu có dùng tính từ để tả người,một câu có dùng tính từ để tả một loài hoa mà em thích
Tìm từ khác nghĩa
nhân quả , nhân tố , nhân chứng , nguyên nhân
2. Tìm từ đơn , từ phức trong câu dưới đây của Bác Hồ :
Tôi chỉ có một ham muốn , ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập , tự do , đồng bào ta ai cũng có cơm ăn , áo mặc , ai cũng được học hành .
3. Trong bài thơ lời chào của nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn có viết :
Đi đến nơi nào
Lời chào đi trước
Chẳng sợ lạc nhà
Lời chào kết bạn
Con đường bớt xa
Đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được ý nghĩa của lời chào trong cuộc sống như thế nào ?
4. Phân biệt nghĩa của 2 từ ĐOÀN KẾT , CÂU KẾT và đặt câu.
5. Miêu tả một đồ dùng học tập kết hợp nêu kỉ niệm về đồ vật đó
Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu kể:
A. Ôi, đẹp quá!
B. Các bạn có thích chơi trò ô ăn quan không?
C. Chiếc bút chì nhỏ, thon thon, ruột bút đen lánh.
D. Có phải mẹ em là một bác sĩ giỏi?
Câu 2. Trong các câu hỏi dưới đây, câu nào thể hiện được phép lịch sự:
A. Lấy giúp chi cốc nước được không?
B. Nam ơi, cho chi xin cốc nước được không?
C. Ngồi đấy mà không lấy cho người ta cốc nước à?
Câu 3 . Đọc đoạn văn dưới đây. Cho biết có mấy câu kể.
“Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn:
- Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.
Từ trong hốc đá, một mụ nhện cong chân nhảy ra. Tôi thét:
- Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vong vây đi không?
Bọn nhên sợ hãi cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.”
A. 5 câu kể
B. 7 câu kể
C. 8 câu kể
Câu 4. Câu hỏi sau đây được dùng để làm gì? “Có phá hết vòng vây đi không?”
A. Hỏi về điều mình chưa biết.
B. Nêu yêu cầu.
C. Nêu khẳng định về một sự việc.
Câu 5. Câu hỏi sau đây được dùng để làm gì? “Các chú có biết đền thờ ai đây không?”
A. Nêu yêu cầu.
B. Hỏi về điều mình chưa biết.
C. Nêu khẳng định về một sự việc.
Phần II: Tự luận
Bài 1: Tìm 3 từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr và 3 từ láy tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch.
……………………………………………………………………………………….....
………………………………………………………………………………………….
Bài 2: Gạch dưới các từ láy trong đoạn thơ sau đây:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la.
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều rồi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng.
Bài 3: Viết 2 thành ngữ (hoặc tục ngữ) vào chỗ trống:
a. Nói về tình đoàn kết:…………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
b. Nói về lòng nhân hậu…………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
c. Nói về đức tính trung thực:…………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
d. Nói về lòng tự trọng:…………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
Bài 4: Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy: sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanhcao, giản dị, chí khí.
Từghép:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
Từ láy:………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………
Bài 5: Gạch dưới các danh từ có trong đoạn văn sau và ghi vào hai nhóm trong bảng:
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điên Biên Phủ. Lũy tre thân mật làng tôi, đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Thử xem ai nhanh tay hơn ai
trong câu sau có mấy tính từ:
Lan hớn hở khi được nhận quà từ cô giáo, em vui vẻ chào cô ra về với món quà.
Viết một đoạn văn kể về các bạn trong tổ em,lời kể có sử dụng một số câu kể Ai làm gì?
Cảm ơn mọi người🙂🙂🙂🙂🙂🙂