Thói nịnh bợ; trưởng giả học làm sang.
Thói nịnh bợ; trưởng giả học làm sang.
Nét đặc sắc nghệ thuật nào có trong văn bản “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”?
Qua văn bản “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Nêu ý nghĩa của văn bản “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”
Chủ đề của văn bản “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” là gì?
Phương thức biểu đạt của văn bản “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” là gì?
Đoạn trích “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” nằm trong tác phẩm nào?
A. Trưởng giả học làm sang
B. Người bệnh tưởn
C. Tôi và chúng ta
D. Lão hà tiện
Lớp kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục nằm ở vị trí nào trong vở kịch Trưởng giả học làm sang ?
A. Kết thúc hồi II của vở kịch
B. Mở đầu hồi II của vở kịch
C. Kết thúc cả vở kịch
D. Kết thúc hồi III của vở kịch
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục gồm mấy cảnh ?
A. Bốn cảnh
B. Ba cảnh
C. Hai cảnh
D. Một cảnh
Sự hài lòng, mãn nguyện của ông Giuốc-đanh khi mặc bộ lễ phục thể hiện ở câu nói nào ?
A. ồ! Thế thì bộ áo này may được đấy.
B. ấy đấy, ăn mặc theo lối quí phái thì thế đấy! Còn cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được coi là “ông lớn”.
C. Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rồi.
D. Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình và may vừa mắt nhất.