Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 μ m. Tính năng lượng của phôtôn này theo eV.
Lấy h = 6,625. 10 - 34 J.s ; e = 1,6. 10 - 19 c và c = 3. 10 8 m/s.
Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Rơn-ghen là U = 20 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectron phát ra từ catôt bằng 0. Biết hằng số Plăng h = 6,625. 10 - 34 J.s ; điện tích nguyên tố bằng 1,6. 10 - 19 C ; vận tốc ánh sáng trong chân không bằng 3. 10 8 m/s. Cho rằng mỗi êlectron khi đập vào đối catôt (hoặc anôt) có thể bị hãm lại và truyền hoàn toàn năng lượng của nó cho phôtôn tia Rơn-ghen mà nó tạo ra. Tính bước sóng ngắn nhất của tia Rơn-ghen mà ống này có thể phát ra.
Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ =0,180μm vào katot của một tế bào quang điện thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện thì hiện điện thế hãm có độ lớn 2.124V . Tính giới hạn quang điện λ0 của kim loại dùng làm katot. Nếu đặt giữa anod và katot của tế bào quang điện hiệu điện thế UAK = 8V thì động năng cực đại của electron quang điện khi nó tới anod bằng bao nhiêu? Cho c = 3x108 m/s; h = 6.625 x 10-34 J.S; điện tích của e:|e|=1.6 x 10-19 C
A. 13,124MeV
B. 10,124MeV
C. 16,124MeV
D. 18,124MeV
Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6 , 625 . 10 - 34 J s , e = 1 , 6 . 10 - 19 C và c = 3 . 10 8 m / s . Năng lượng của phôtôn này bằng
A. 11,2 eV
B.1,21 eV
C. 121 eV
D. 12,1 eV
Câu 19: Một vận động viên nhảy xa lúc dậm nhảy đạt tốc độ 9, 3 m/s. Nếu bỏ qua sức cản không khí thì vận động viên này có thể nhảy xa nhất được bao nhiêu?
A. 9, 2 m. B. 8, 3 m. C. 10, 2 m. D. 8, 8 m.
Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy J.s, c = 3 . 10 8 m / s v à e = 1 , 6 . 10 - 19 C . Năng lượng của phôtôn này bằng
A. 1,21 eV
B. 11,2 eV
C. 12,1 eV
D. 121 eV
Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng E = – 13 , 6 / n 2 (eV) với n ∈ N * , trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có bước sóng λ 0 . Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λ 0 thì λ
A. nhỏ hơn 3200/81 lần.
B. lớn hơn 81/1600 lần.
C. nhỏ hơn 50 lần.
D. lớn hơn 25 lần.
Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng E = –13,6/n2 (eV) với n ∈ N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có bước sóng λ0. Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λ0 thì λ
A. nhỏ hơn 3200/81 lần
B. lớn hơn 81/1600 lần
C. nhỏ hơn 50 lần
D. lớn hơn 25 lần
Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng E = –13,6/n2 (eV) với n ∈ N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có bước sóng λ0. Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λ0 thì λ
A. nhỏ hơn 3200/81 lần
B. lớn hơn 81/1600 lần
C. nhỏ hơn 50 lần
D. lớn hơn 25 lần