1. Nối tên các tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho phù hợp (1 điểm)
A | B |
(1) Cổng trường mở ra | (a) Khánh Hoài |
(2) Cuộc chia tay của những con búp bê | (b) Bà Huyện Thanh Quan |
(3) Phò giá về kinh | (c) Lý Lan |
(4) Bánh trôi nước | (d) Trần Quang Khải |
2. Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” được viết theo thể thơ nào? (0.5 điểm)
a. Thất ngôn tứ tuyệt
b. Thất ngôn bát cú
c. Thất ngôn xen lục ngôn
d. Song thất lục bát
3. Đứng trước Đèo Ngang, tác giả có tâm trạng như thế nào? (0.5 điểm)
a. Say sưa ngắm nhìn cảnh đẹp
b. Sợ hãi trước cảnh thiên nhiên hoang vắng
c. Lẻ loi trước thực tại và nhớ nước thương nhà
d. Lưu luyến không muốn dời chân đi
4. Câu ca dao “Ngó lên nuộc lạt mái nhà/ Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu” thuộc chủ đề nào? (0.5 điểm)
a. Tình cảm gia đình
b. Tình yêu quê hương, đất nước
c. Than thân
d. Châm biếm
5. Bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền trước mọi kẻ thù xâm lược là nội dung của văn bản nào? (0.5 điểm)
a. Phò giá về kinh
b. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
c. Sông núi nước Nam
d. Bài ca Côn Sơn
II. Tự luận (7 điểm)
1. Chép lạị bản dịch thơ “ Xa ngắm thác núi Lư” của Lí Bạch (1 điểm)
2. Em có cảm nghĩ gì về thân phận người phụ nữ được phản ánh qua bài ca dao sau:
“ Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” (6 điểm)
4. Bài thơ ‘Qua Đèo Ngang” đã thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ? *
A. Yêu mến, say sưa trước cảnh thiên nhiên đẹp.
B. Nỗi buồn da diết, cô đơn trước cảnh thiên nhiên tươi đẹp.
C. Nỗi nhớ nhà, hoài cổ; nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
D. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của đất nước.
Câu 4. Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ “Qua Đèo Ngang” là tâm trạng
A. yêu say đắm vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước.
B. buồn thương da diết khi phải xa gia đình, quê hương.
C. đau xót, ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương.
D. cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
Đọc lại đoạn văn từ “Đẹp quá đi” đến hết và tìm hiểu:
a) Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng qua sự miêu tả của tác giả.
b) Qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí ấy, tác giả đã thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên như thế nào?
Câu 5: Nội dung chính của bài thơ là?
A. Cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng, heo hút, hoang sơ và nỗi nhớ nước thương nhà tha thiết của tác giả.
B. Miêu tả cảnh Đèo Ngang đẹp, heo hút, hoang sơ.
C. Miêu tả con người ở Đèo Ngang ít ỏi, thưa thớt.
D. Cả 3 đáp án trên.
Cảnh thiên nhiên ở Đèo Ngang và cuộ sống của con người được hiện lên trong bài thơ như thế nào ? Phân tích tâm trạng của tác giả trong bài thơ trên?
Qua các nội dung được miêu tả trong bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”, em có những cảm nhận gì trước cảnh tượng buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường và về tâm trạng của tác giả trước cảnh tượng đó?
Câu 1: Cảm nhận về tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi đứng trước cảnh tượng Đèo Ngang qua bài thơ “ Qua Đèo Ngang”- Bà Huyện Thanh Quan.
Câu 1: Cảm nhận về tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi đứng trước cảnh tượng Đèo Ngang qua bài thơ “ Qua Đèo Ngang”- Bà Huyện Thanh Quan.