Đáp án: D
Giải thích: (Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biện pháp thủ công - SGK trang 31)
Đáp án: D
Giải thích: (Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biện pháp thủ công - SGK trang 31)
Các chất dinh dưỡng chính trong phân bón là những gì? *
A. Đạm, lân, phốtpho (NPP)
B. Lân, kali, magiê (PKM)
C. Kali, sắt, Nitơ (KSN)
D. Đạm, lân, kali (NPK)
Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biện pháp gì? *
A. Biện pháp hóa học.
B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác.
D. Biện pháp thủ công.
Phân chuồng không bảo quản bằng cách nào? *
A. Đựng trong chum, vại.
B. Bảo quản tại chuồng nuôi.
C. Ủ thành đống, lấy bùn ao trát bên ngoài.
D. Tất cả đều sai.
Phân đạm Urê bảo quản bằng cách: *
A. Phơi ngoài nắng thường xuyên.
B. Để nơi khô ráo.
C. Đậy kín, để đâu cũng được.
D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát.
Đất trồng là môi trường? *
A. Cung cấp chất dinh dưỡng, ôxy
B. Giúp cây đứng vững
C. Cung cấp chất dinh dưỡng, ôxy, nước
D. Câu B và C
Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích: *
A.Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng.
B.Tăng năng suất cây trồng
C.Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng.
D.Tăng vụ gieo trồng.
Đất nào là đất trung tính: *
A. pH < 6.5 .
B. pH > 6.5 .
C. pH > 7.5 .
D. pH = 6.6 - 7.5 .
Muốn phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: *
A. Sử dụng biện pháp hóa học .
B. Sử dụng biện pháp sinh học.
C. Sử dụng biện pháp canh tác.
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Nhiệm vụ nào không phải là nhiệm vụ của trồng trọt? *
a. Trồng cây lúa gạo để xuất khẩu
b. Trồng cây rau, đậu, vừng... làm thức ăn cho con người
c. Trồng cây tràm để lấy gỗ làm nhà
d. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường
Nhiệm vụ của trồng trọt là: *
A. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
B. Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến.
C. Cung cấp nông sản xuất khẩu; đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước.
D. Tất cả ý trên.
Nhóm phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ? *
A. Đạm, kali, vôi.
B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác.
C. Phân xanh, phân kali.
D. Phân chuồng, kali.
Bừa và đập đất có tác dụng: *
A. Xáo trộn lớp mặt đất, làm đất tơi xốp.
B. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.
C. Dễ chăm sóc cây, tránh ngập úng và tạo tầng đất dầy.
D. Tất cả đều đúng
Phân hay được sử dụng để bón phân lót là: *
A. Phân lân.
B. Phân vô cơ.
C. Phân hữu cơ.
D. Cả A và C đều đúng.
Có mấy loại đất chính? *
a. 5
b. 4
c. 3
d. 2
Đối với phân hóa học, cần có những biện pháp bảo quản như thế nào? *
A. Đựng trong chum, vại, túi nilon kín.
B. Để nơi khô ráo, thoáng mát.
C. Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
D. Cả A, B, C đều đúng
Phân bón có tác dụng gì? *
A. Tăng năng suất.
B. Tăng chất lượng, tăng năng suất, tăng độ phì nhiêu cho đất
C. Tăng chất lượng, tăng các vụ gieo trồng trong năm
D. Đáp án khác.
Có bao nhiêu biện pháp để phòng trừ sâu, bệnh hại? *
A.4
B.5
C.6
D.7
Đặc điểm của phần khí trong đất là *
a. Là không khí có ở trong khe hở của đất
b. Gồm thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ
c. Có tác dụng hoà tan chất dinh dưỡng
d. Chiếm 92 - 98%
Ngành trồng trọt có mấy vai trò? *
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
Thành phần đất trồng gồm: *
A. Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ.
B. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ.
C. Phần khí, phần rắn, phần lỏng.
D. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ.
Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới của đất? *
a. Tỉ lệ (%) các hạt cát, limon, sét trong đất
b. Gồm thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ
c. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng
d. Thành phần vô cơ
Căn cứ vào thời kì bón phân, người ta chia thành các thời kì bón nào? *
A. Bón lót, bón thúc
B. Bón lót, bón thúc, vãi
C. Bón lót, bón thúc, theo gốc cây
D. Theo hốc, theo hàng, vãi đều, phun trên lá
Đất trồng là lớp bề mặt ……….. của vỏ Trái Đất. *
A. Tơi xốp.
B. Cứng, rắn .
C. Ẩm ướt .
D. Bạc màu.
Loại đất nào khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng ở mức trung bình? *
a. đất sét
b. Đất cát
c. Đất thịt
d. Đất cát pha
Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu? *
A. pH < 6,5
B. pH = 6,6 - 7,5
C. pH > 7,5
D. pH = 7,5
Phần lỏng của đất có vai trò gì đối với cây trồng? *
A. Cung cấp khí ôxi cho cây
B. Cung cấp nước, chất dinh dưỡng hoà tan cho cây
C. Hòa tan các chất dinh dưỡng
D. Giúp cây đứng vững
Côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn chúng gây hại mạnh nhất ở giai đoạn nào? *
A.Trưởng thành
B.Nhộng
C.Sâu non
D.Trứng
Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón: *
A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng.
B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali.
C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh.
D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh.
Bón phân theo hốc, theo hàng, bón phun trên lḠlà cách bón phân căn cứ vào: *
A. Hình thức bón.
B. Thời kì bón.
C.Thời tiết.
D. Định kì.
Các loại phân sau đây là phân hóa học? *
A. Phân bắc.
B. Phân đạm, lân, kali, NPK.
C. Phân chuồng.
D. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm.
Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì? *
A. Độ pH.
B. NaCl.
C. MgSO4.
D. CaCl2.
Có 4 phương pháp để chọn tạo giống cây trồng là: *
A.Đúng
B.Sai
Đất thịt là đất có: *
A. Tỉ lệ (%) hạt sét lớn nhất
B. Tỉ lệ (%) hạt cát lớn nhất
C. Tỉ lệ (%) hạt limon lớn nhất
Quy trình của việc lên luống (liếp) thực hiện theo mấy bước? *
A.1
B.2
C.3
D.4
Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự mấy năm? *
A.4
B.5
C.6
D.7
Đất chứa nhiều hạt có kích thước nhỏ và nhiều mùn thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là: *
A. tốt
B. khá
C. trung bình
D. yếu
Sản phẩm nào sau đây là của ngành trồng trọt ? *
A. Lúa, ngô , khoai
B. Thịt, rau, củ
C. Lúa, ngô, cá
D. Trứng, sữa, rau
Vai trò của trồng trọt là: *
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; cung cấp thức ăn cho vật nuôi
B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
C. Cung cấp nông sản cho xuất khẩu.
D. Tất cả các ý trên.
Đất có độ pH < 7,5 là đất gì? *
A. Đất chua
B. Đất trung tính
C. Đất kiềm
D. Cả 3 sai
Giúp mình với
Câu 1: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm nhiều nhất là:
A. Biện pháp thủ công. B. Biện pháp canh tác
C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học
Câu 2: Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào sau đây?
A. Cây hoa hồng B. Cây đỗ xanh
C. Cây bằng lăng D. Cây hoa mười giờ
Câu 3: Đất trồng là
A. lớp đá xốp B. lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất
C. lớp đất sâu dưới lòng đất D. lớp đất đá
Câu 4: Bón lót được thực hiện vào thời gian nào?
A. Trong thời gian trước khi gieo trồng
B. Sau khi cây ra hoa
C. Trong thời gian sinh trưởng và phát triển của cây
D. Sau khi gieo trồng
Câu 5: Biện pháp tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng có mục đích gì đối với trồng trọt?
A. Tăng diện tích đất ở B. Tăng sản lượng lương thực
C. Tăng năng suất cây trồng D. Tăng diện tích đất trồng
Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?
A. Biện pháp hóa học
B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác
D. Biện pháp thủ công
Bắt sâu,bẫy đèn thuộc biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào?
A.Biện pháp canh tác.
B.Biện pháp sinh học.
C.Biện pháp thủ công.
D.Biện pháp hóa học.
Diệt trừ sâu, bệnh hại bằng cách dùng vợt, bẫy đèn, bả độc là cách làm của biện pháp nào?
A.
Biện pháp hóa học.
B.
Biện pháp sinh học.
C.
Biện pháp thủ công.
D.
Biện pháp canh tác.
Diệt trừ sâu, bệnh được nhiều nhưng ít tốn công là cách làm của biện pháp nào?
A.
Biện pháp thủ công.
B.
Biện pháp hóa học.
C.
Biện pháp canh tác.
D.
Biện pháp sinh học.
nêu biện pháp canh tác, sử dụng giống chống sâu bệnh, biện pháp sinh học và biện pháp hóa học
Biện pháp phòng bệnh trong trồng trọt là: *
Biện pháp canh tác, sử dụng giống chống sâu, bệnh và biện pháp hóa học.
Biện pháp canh tác, sử dụng giống chống sâu, bệnh và biện pháp thủ công
Biện pháp canh tác, sử dụng giống chống sâu, bệnh và biện pháp sinh học.
Biện pháp canh tác, sử dụng giống chống sâu, bệnh và biện pháp kiểm dịch thực vật.
Dùng thuốc trừ sâu để diệt trứng và sâu non hại cây lúa, cây ngô, cây rau cải là cách làm của biện pháp nào?
A.
Biện pháp sinh học.
B.
Biện pháp hóa học.
C.
Biện pháp thủ công.
D.
Biện pháp canh tác.