Dùng phép thử và loại trừ, họ tìm ra đáp án: a = 3, b = 2, c= 1, d = 5, e = 4, f = 7, g = 9, h = 8, i = 6.
A và B vừa kết bạn với C. Họ muốn biết ngày sinh nhật của C. Sau đó, C đưa ra 10 đáp án: Ngày 15/5, ngày 16/5, ngày 19/5, ngày 17/6, ngày 18/6, ngày 14/7, ngày 16/7, ngày 14/8, ngày 15/8 và ngày 17/8. C sau đó đã tiết lộ riêng với A và B về tháng và ngày sinh của mình.
A nói : “Tớ không biết ngày sinh của C, nhưng tớ biết B cũng không biết”.
B nói : “Trước tớ không biết ngày bạn ấy sinh nhưng giờ tớ biết rồi”.
A lại nói : “Vậy tớ đã biết ngày sinh nhật của C”.
Theo các bạn, C sinh ngày nào? :)))
Albert và Bernard vừa kết bạn với Cheryl. Họ muốn biết ngày sinh nhật của Cheryl. Sau đó, Cheryl đưa ra 10 đáp án: Ngày 15/5, ngày 16/5, ngày 19/5, ngày 17/6, ngày 18/6, ngày 14/7, ngày 16/7, ngày 14/8, ngày 15/8 và ngày 17/8. Cheryl sau đó đã tiết lộ riêng với Albert và Bernard về tháng và ngày sinh của mình.
Albert: “Tớ không biết ngày sinh của Cheryl, nhưng tớ biết Bernard cũng không biết”.
Bernard: “Trước tớ không biết ngày bạn ấy sinh nhưng giờ tớ biết rồi”.
Albert: “Vậy tớ đã biết ngày sinh nhật của Cheryl”.
hàm số f(x)xác định trên tập số thực thỏa mãn hệ thức :f(x+1)=2f(x).Biết rằng với mọi x\(\in\)(0,1)thì f(x)=x(x-1)còn với mọi x \((\in-\infty,,m)\)
thì f(x)\(\ge\)-8/9
xác định giá trị của m từ các phương án sau đây:
A.9/4 B.7/3 C.5/2 D.8/3
giải giúp mik nha <3
Đề bài:
Albert và Bernard vừa kết bạn với Cheryl. Họ muốn biết ngày sinh nhật của Cheryl. Sau đó, Cheryl đưa ra 10 đáp án: Ngày 15/5, ngày 16/5, ngày 19/5, ngày 17/6, ngày 18/6, ngày 14/7, ngày 16/7, ngày 14/8, ngày 15/8 và ngày17/8.
Đề bài:
Ba thành viên trong đội bóng nữ trường trung học Euclid nói chuyện với nhau.
Ashley: Tớ vừa nhận ra số áo của bọn mình đều là những số nguyên tố có hai chữ số.
Bethany: Tổng hai số áo của các bạn là ngày sinh của tớ vừa diễn ra trong tháng này.
Caitlin: Ừ, vui thật, tổng hai số áo của các cậu lại là ngày sinh của tớ vào cuối tháng này.
Ashley: Và tổng số áo của các cậu lại đúng bằng ngày hôm nay.
Vậy Caitlin mặc áo số mấy?
(A) 11 (B) 13 (C) 17 (D) 19 (E) 23
Đây là bài toán khá thú vị và không quá khó để giải.
Đồ thị G được cho bởi bậc của các đỉnh như sau:
Deg(A) = 2; Deg(B) = 4; Deg(C) = 2; Deg(D) = 4; Deg(E) = 4;
Deg(F)=4; Deg(G) = 2; Deg(H)=4; Deg(I) = 2
a) Vẽ đồ thị trên.
( Mu4-42. Cho hàm so $f(x)$ có đạo hàm trên đoạn $[0 ; 1]$ thỏa mãn $f(1)=0$ và $\int_0^1\left[f^{\prime}(x)\right]^2 d x=\int_0^1(x+1) e^x f(x) d x=\frac{e^2-1}{4}$. Tinh tich phân $I=\int_{0}^1 f(x) d x$.
A. $I=2-e$.
B. $I=\frac{e}{2}$.
C. $l=e-2$.
D. $1=\frac{e-1}{2}$
Thử tài trí thông minh:
Anh chàng đưa ra 5 mệnh đề gợi ý với những dữ liệu cụ thể:
2 - 0 - 5 - 7: Một số đúng và nằm đúng vị trí trong mật khẩu thật.
4 - 5 - 8 - 6: Không có số nào đúng.
9 - 0 - 4 - 1: Một số đúng nhưng nằm sai vị trí.
7 - 2 - 2 - 9: Hai số đúng nhưng chỉ một số nằm đúng vị trí.
3 - 4 - 7 - 9: Một số đúng nhưng nằm sai vị trí.
Đây là hình ảnh các bạn hãy tìm mật khẩu mở khóa điện thoại ( Ai giải được tớ nghĩ cậu ấy rất thông minh , câu hỏi sẽ được giải vào
9h ngày mai
Albert và Bernard vừa kết bạn với Cheryl. Họ muốn biết ngày sinh nhật của Cheryl. Sau đó, Cheryl đưa ra 10 đáp án: Ngày 15/5, ngày 16/5, ngày 19/5, ngày 17/6, ngày 18/6, ngày 14/7, ngày 16/7, ngày 14/8, ngày 15/8 và ngày17/8.Đề bài:
Cheryl sau đó đã tiết lộ riêng với Albert và Bernard về tháng và ngày sinh của mình.
Albert: "Tớ không biết ngày sinh của Cheryl, nhưng tớ biết Bernard cũng không biết".
Bernard: "Trước tớ không biết ngày bạn ấy sinh nhưng giờ tớ biết rồi".
Albert: "Vậy tớ đã biết ngày sinh nhật của Cheryl".
Theo các bạn, Cheryl sinh ngày nào?