Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Dùng một lực có độ lớn F nằm ngang kéo quả cầu con lắc cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc α = 40 0 như hình vẽ. Khi trọng lượng của quả cầu là 20 N thì độ lớn lực căng dây là T. Giá trị của T gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 35 N.
B. 26 N.
C. 19 N.
D. 23 N.
Dùng một lực F nằm ngang kéo quả cầu con lắc cho dây treo lệch khỏi phương thẳrig đứng một góc a = 30 ° (H.9.5). Biết trọng lượng của quả cầu là 20 N, hãy tính lực F và lực căng T của dây.
Một vật có trọng lượng 20 N được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc 120 0 . Độ lớn lực căng của hai dây OA và OB lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (2T1 + T2) gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 35 N.
B. 46 N.
C. 25 N.
D. 19 N.
Một vật có trọng lượng 20 N được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc 120 0 . Độ lớn lực căng của hai dây OA và OB lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (2T1 + T2) gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 35 N.
B. 46 N.
C. 25 N.
D. 19 N.
Quả cầu nhỏ khối lượng m treo ở đầu một sợi dây chiều dài l. đầu trên của dây cố định. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng để dây treo lệch góc , so với phương thẳng đứng rồi buông tay. Bỏ qua lực cản của không khí.
a) Thiết lập công thức tính vận tốc quả cầu khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc và vận tốc cực đại của qủa cầu khi chuyển động.
b) Thiết lập công thức tính lực căng của dây khi treo hợp với phương thẳng đứn góc và vận tốc lực căng cực đại của dây treo khi quả cầu chuyển động.
Một chất điểm có khối lượng m = 100 g được treo trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ hai dây như hình vẽ. Dây OA hợp với phương thẳng đứng góc α (sao cho cos α = 0,8), dây AB có phương nằm ngang. Gia tốc trọng trường lấy g = 10 m/s2.Lực căng của sợi dây OA và OB lần lượt là T1 và T2. Giá trị (T1 + T2) bằng:
A. 0,75 N.
B. 0,5 N.
C. 1,25 N.
D. 2 N.
Ở đỉnh của hai mặt phẳng nghiêng hợp với mặt nằm ngang các góc α = 30 0 , β = 60 0 (như hình vẽ), có gắn một ròng rọc khối lượng không đáng kể. Dùng một sợi dây nhẹ vắt qua ròng rọc, hai đầu dây nối với hai vật m1 và m2 đều bằng 1kg. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua tất cả các lực của mà sát. Độ lớn lực căng của dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6N.
B. 12N.
C. 7N.
D. 10N.
Ở đỉnh của hai mặt phẳng nghiêng hợp với mặt nằm ngang các góc α = 30 0 , β = 60 0 (như hình vẽ), có gắn một ròng rọc khối lượng không đáng kể. Dùng một sợi dây nhẹ vắt qua ròng rọc, hai đầu dây nối với hai vật m1 và m2 đều bằng 1kg. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua tất cả các lực của mà sát. Độ lớn lực căng của dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6N.
B. 12N.
C. 7N.
D. 10N.
Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường một góc α = 20o (Hình 17.11). Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường, lấy g = 9,8 m/s2. Lực căng T của sợi dây là bao nhiêu?
A. 88 N ; B. 10 N
C. 28 N ; D. 32 N.