Dùng ròng rọc để đổi hướng của lực, hoàn toàn làm được.
Ví dụ
Dùng ròng rọc để đổi hướng của lực, hoàn toàn làm được.
Ví dụ
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m treo vào dây có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đầu kia của giây được gắn với bộ cảm biến để có thể đo lực căng của dây theo phương thẳng đứng. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc rồi thả nhẹ. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ lớn lực căng dây theo phương thẳng đứng theo thời gian như hình vẽ. Khối lượng của vật treo gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 105 g
B. 73 g
C. 96 g
D. 87 g
Đưa ra giải thuyết
Tại sao dùng mặt phẳng nghiêng đưa vật lên cao theo phương nghiêng lại dễ dàng hơn khi nâng vật theo phương thẳng đứng?
Dùng mặt phẵng nghiêng có độ# để đua vật lên cao có luôn nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng không?
Cho một sợi dây cao su có khối lượng không đáng kể, có chiều dài 80 cm. Bị dãn trong giới hạn đàn hồi thì lực căng tuân theo định luật Húc. Gắn vào đầu sợi dây một vật nặng. Đầu còn lại của dươi dây gắn vào điểm Q. Nếu kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn rồi buông nhẹ thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,2s. Nâng vật lên đến Q rồi thả nhẹ không vận tốc thì thấy sau khoảng thời gian θ vật trở lại Q lần đầu tiên. Lấy gia tốc rơi tự do là 10 m / s 2 và π 2 = 10 . Bỏ qua lực cản không khí.Biết vật chuyển động theo phương thẳng đứng và trong giới hạn đàn hồi của dây.θ gần gía trị nào nhất sau đây?
A. 0,82 s
B. 0,97s
C. 1,02 s
D. 0,91s
- tại sao dùng mặt phẳng nghiêng đưa vật lên cao theo phương nghiêng lại dễ dàng hơn khi nâng vật theo phương thẳng đứng ?
- dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau để đưa vật lên cao có luôn nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng hay không ?
Hu hu,giúp với mọi người ơi!!!!!!
Tại sao dùng mặt phẳng nghiêng đưa vật lên cao theo phương nghiêng lại dễ dàng hơn khi nâng vật theo phương thẳng đứng ?
- Dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau để đưa vật lên cao có luôn nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng hay ko ?
Một con lắc đơn có dây treo dài 1,2 m được đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, vật nặng được tích điện q. Khi vật cân bằng, dây hợp với phương thẳng đứng góc β = 20 ° . Đưa vật theo chiều của lực điện trường tới vị trí dây treo lệch với phương thẳng đứng góc 2β rồi thả nhẹ. Lấy g=10m/ s 2 . Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là
A. 0,87 m/s
B. 1,54 m/s
C. 1,24 m/s
D. 0,96 m/s
Một vật nhỏ được treo vào một sợi dây không giãn, không khối lượng để tạo thành một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Vật nặng đang ở vị trí cân bằng thì được kéo đến vị trí mà dây treo làm với phương thẳng đứng một góc 60 ° rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m / s 2 . Trong quá trình chuyển động, tại vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α với cos α = 5 6 thì tốc độ của vật nặng gần bằng:
A. 2,6 m/s.
B. 6,7 m/s.
C. 1,8 m/s.
D. 2,9 m/s.
Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40π cm/s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = π 2 = 10 m/ s 2 . Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí lò xo dãn tối đa đến vị trí lò xo bị nén 1,5(cm) là
A. 1 15 s
B. 1 30 s
C. 1 12 s
D. 1 5 s
Một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 50N/m được giữ cố định đầu dưới còn đầu trên gắn với vật nặng m = 100g. Nâng vật m để lò xo dãn 2,0cm rồi buông nhẹ, hệ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m / s 2 . Thời gian lò dãn trong một chu kỳ là
A. 70,2ms.
B. 93,7 ms
C. 187 ms
D. 46,9 ms