Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại 2 muối này ra khỏi NaCl người ta có thể
A. Nung nóng hỗn hợp
B. Cho dung dịch hỗn hợp các muối tác dụng với dung dịch Cl2 dư, sau đó cô cạn dung dịch
C. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl đặc
D. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3
Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A. Ca(OH)2
B. H2SO4
C. NH4NO3
D. Na3PO4
Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A. H2SO4.
B. Al2(SO4)3.
C. Ca(OH)2.
D. NH4NO3.
Dung dịch của một bazơ ở 25 ° C có :
A. [ H + ] = 1. 10 - 7 M.
B. [ H + ] < 1. 10 - 7 M.
C. [ H + ] > 1. 10 - 7 M.
D. [ H + ][OH-] > 10 - 14 .
Trong các dung dịch sau có cùng nồng độ sau, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A. NaCl
B. CaCl2
C. K3PO4
D. Fe2(SO4)3
Hòa tan hết m gam P2O5 vào 400 gam dung dịch KOH 10% dư sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 3,5m gam chất rắn. Giá trị nào sau đây gần nhất với giá trị m?
A. 14,00
B. 16,00
C. 13,00
D. 15,00
Hòa tan hết m gam P2O5 vào 400 gam dung dịch KOH 10% dư sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 3,5m gam chất rắn. Giá trị nào sau đây gần nhất với giá trị m ?
A. 14,00
B. 16,00
C. 13,00
D. 15,00
Hòa tan hết m gam P2O5 vào 400 gam dung dịch KOH 10% dư sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 3,5m gam chất rắn. Giá trị nào sau đây gần nhất với giá trị m?
A. 14,00.
B. 16,00
C. 13,00.
D. 15,00.
1. Chất nào sau đây là chất điện ly mạnh?
A. H2CO3. B. NH3. C. NaNO3. D. Fe(OH)2.
2. Dung dịch chất nào dưới đây (cùng nồng độ mol) có giá trị pH lớn nhất so với các dung dịch còn lại?
A. KOH. B. HCl. C. H2SO4. D. Ba(OH)2.
3. Dung dịch không tác dụng được với Ca(HCO3)2 là:
A. H2SO4. B. NaOH. C. KCl. D. Na2CO3.
4. Cho các PTHH sau:
(1) 2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
(2) NH4NO3 + KOH → KNO3 + NH3 + H2O
(3) NH4HSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + NH3 + 2H2O
(4) (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O
Phương trình ion rút gọn: NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O tương ứng với PTHH nào?
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (2), (4). D. (1), (3).
5. Dung dịch A có pH > 7, dung dịch B có pH < 7, dung dịch D có pH = 7. Trộn A với B thấy xuất hiện bọt khí; trộn B với D thấy xuất hiện kết tủa trắng. A, B, D lần lượt là:
A. NaOH; NH4Cl; Ba(HCO3)2. B. Na2CO3; KHSO4; Ba(NO3)2.
C. Na2CO3; NaHSO4; Ba(OH)2. D. Ba(OH)2; H2SO4; Na2SO4.
6. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:
A. NaHCO3. B. NaOH. C. NH4Cl. D. K2SO4.
7. Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch: Na2CO3, KHSO4, BaCl2, Ba(OH)2 là:
A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch phenolphtalein. D. quỳ tím.