Dung dịch metylamin không tác dụng với dung dịch B r 2 / C C l 4 (xem lại lí thuyết)
Đáp án cần chọn là: B
Dung dịch metylamin không tác dụng với dung dịch B r 2 / C C l 4 (xem lại lí thuyết)
Đáp án cần chọn là: B
Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch khi đun nóng?
A. Benzylamoni clorua. B. Glyxin.
C. Metylamin. D. Metyl fomat.
A. Benzylamoni clorua.
B. Glyxin.
C. Metylamin.
D. Metyl fomat.
Thực hiện các thí ghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Cho Mg tác dụng với dd HNO3 loãng, dư.
(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào dd Na2CO3 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho Cu vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là:
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn (b) Đun nóng NaCl tinh khiết với dd H2SO4(đặc)
(c) Cho CaCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2 dư.
(e) Sục khí SO2 vào dd KMnO4 (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dd NaHCO3
(h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng) (i) Cho Na2CO3 vào dd Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 6
Có 4 lọ dung dịch sau: KHSO4, HCl, BaCl2, NaHSO3 được đánh số ngẫu nhiên không theo thứ tự là A, B, C, D. Để xác định hóa chất trong mỗi lọ người ta tiến hành các thí nghiệm và thấy hiện tượng như sau:
- Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch B thấy có xuất hiện kết tủa.
- Cho dung dịch B hay D tác dụng với dung dịch C đều thấy khí không màu có mùi hắc bay ra.
- Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch A thì không thấy hiện tượng gì.
Các chất A, B, C, D lần lượt là:
A. KHSO4, BaCl2, HCl, NaHSO3
B. BaCl2, KHSO4, NaHSO3, HCl
C. KHSO4, BaCl2, NaHSO3, HCl
D. BaCl2, NaHSO3, KHSO4, HCl
Có 4 lọ đựng dung dịch sau: K H S O 4 , H C l , B a C l 2 , N a H S O 3 được đánh dấu ngẫu nhiên không theo thứ tự là A, B, C, D. Để xác định hóa chất trong mỗi lọ người ta tiến hành thí nghiệm và thấy hiện tượng như sau:
+ Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa.
+ Cho dung dịch B hay D tác dụng với dung dịch C đều thấy khí không màu, mùi hắc bay ra. + Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch A thì không thấy hiện tượng gì.
Các chất A, B, C, D lần lượt là
A. B a C l 2 , K H S O 4 , N a H S O 3 , H C l .
B. K H S O 4 , B a C l 2 , H C l , N a H S O 3 .
C. K H S O 4 , B a C l 2 , N a H S O 3 , H C l .
D. B a C l 2 , N a H S O 3 , K H S O 4 , H C l .
Cho các hoá chất:
(a) Dung dịch HNO3
(b) Dung dịch H2S có hòa tan O2
(c) O2
(d) Dung dịch FeCl3
(e) Dung dịch H2SO4 loãng
(f) Dung dịch NaClKim loại Ag không tác dụng với chất nào ?
A. b, c, e
B. b, c
C. d, e, f
D. c, d, e, f
Cho các hoá chất:
(a) Dung dịch HNO3
(b) Dung dịch H2S có hòa tan O2
(c) O2
(d) Dung dịch FeCl3
(e) Dung dịch H2SO4 loãng
(f) Dung dịch NaCl
Kim loại Ag không tác dụng với chất nào ?
A. b, c, e
B. b, c
C. d, e, f
D. c, d, e, f
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung AgNO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4 (đặc).
(c) Hòa tan Urê trong dung dịch HCl. (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dd NaHCO3.
(e) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH (f) Cho Na2S vào dung dịch Fe(NO3)3
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Al(SO4)3 (A), (A)
A. Cu và Al2O3
B. Cu và CuO
C. Cu và Al(OH)3
D. Chỉ có Cu
Cho Na vào dung dịch chứa A l 2 S O 4 3 và C u S O 4 thu được khí (A), dung dịch (B) và kết tủa (C). Nung kết tủa (C) thu được chất rắn (D). Cho khí (A) dư tác dụng với rắn (D) thu được rắn (E). Hoà tan (E) trong HCl dư thu được rắn (F). Rắn (F) là
A. Cu và A l 2 O 3
B. Cu và CuO
C. Cu và A l O H 3
D. Chỉ có Cu