Đáp án B
- Hướng tư duy 1: Xác định các chất có trong muối
- Hướng tư duy 2: Bảo toàn khối lượng
Đáp án B
- Hướng tư duy 1: Xác định các chất có trong muối
- Hướng tư duy 2: Bảo toàn khối lượng
Đun nóng dung dịch chứa 0,2 mol hỗn hợp gồm glyxin và axit glutamic cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được lượng muối khan là
A. 36,32 gam.
B. 30,68 gam.
C. 35,68 gam.
D. 41,44 gam.
Để phản ứng hết 0,2 mol hỗn hợp gồm glyxin và axit glutamic cần dung 320 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được lượng muối khan là
A. 36,32 gam
B. 30,68 gam
C. 35,68 gam
D. 41,44 gam
Đun nóng 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở (đều tạo bởi glyxin và axit glutamic) với 850 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ). Kết thúc các phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 95,15 gam muối khan. Khối lượng của 0,1 mol X là:
A. 35,3 gam
B. 33,5 gam
C. 31,7 gam
D. 37,1 gam
Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp gồm este X (C3H6O2) và este Y (C7H6O2) cần dùng vừa đủ 320 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam hỗn hợp Z gồm ba muối. Giá trị của m là
A. 33,76
B. 32,64
C. 34,80
D. 35,92
Hỗn hợp X chứa các chất hữu cơ đều no, mạch hở gồm RCOOH, R1(OH)2 và (R2COO)2R1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng vừa đủ 1,14 mol O2, thu được CO2 và 17,28 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 0,2 mol X cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được etylenglicol và m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 17,04
B. 14,24.
C. 18,02.
D. 16,68.
Hỗn hợp X gồm một tripeptit và một este của – amino axit (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X với lượng oxi vừa đủ, thu được 2,04 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Mặt khác đun nóng 0,2 mol X cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được ancol Y và hỗn hợp Z gồm 2 muối của hai – amino axit có dạng H2N–CnH2n–COOH; trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA<MB). Tỉ lệ gần nhất của a:b là
A. 1,2
B. 0,9
C. 1,0
D. 1,1
Hỗn hợp X gồm một tripeptit và một este của α - amino axit (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X với lượng oxi dư vừa đủ, thu được 0,24 mol hỗn hợp CO2, H2O và N2. Mặt khác đun nóng 0,2 mol X cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được ancol Y và hỗn hợp Z gồm 2 muối của hai α - amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH; trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỷ lệ gần nhất của a:b là:
A. 1,2.
B. 0,9.
C. 1,0.
D. 1,1.
X và Y là hai peptit được tạo từ các α-amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Đốt cháy toàn bộ lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của a gần nhất với
A. 2,5
B. 1,5
C. 3,5
D. 3,0.
X, Y là 2 peptit được tạo thành từ các α–amino axit no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Đốt cháy toàn bộ lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O2, thu được CO2, H2O, N2. Giá trị của a gần nhất với
A. 2,5
B. 1,5
C. 3,5
D. 3,0