Đáp án B
Tia tử ngoại mà người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại dựa trên tác dụng kích thích phát quang của nó.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án B
Tia tử ngoại mà người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại dựa trên tác dụng kích thích phát quang của nó.
Dựa vào tác dụng nào của tia tử ngoại mà người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại ?
A. hủy diệt tế bào
B. gây ra hiện tượng quang điện
C. nhiệt
D. kích thích phát quang
Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử dụng nó để tìm vết nứt trên bề mặt các vật kim loại?
A. Kích thích nhiều phản ứng hoá học
B. Kích thích phát quang nhiều chất
C. Tác dụng lên phim ảnh
D. Làm ion hoá không khí và nhiều chất khác
Để xác định vết nứt trên bề mặt kim loại người ta phủ lên bề mặt một chất phát quang sau đó chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ (đối với chân không) thì phát được vết nứt. Bước sóng λ có thể là
A. 1 nm.
B. 0,1 mm.
C. 1 μm.
D. 0,4 μm.
Trong các bức xạ sau bức xạ nào không thể gây ra hiện tượng quang điện trên bề mặt kim loại thông thường
A. Bức xạ phát ra từ đèn thủy ngân
B. Các bức xạ chủ yếu phát ra từ bàn là nóng
C. Bức xạ phát ra từ hồ quang điện
D. Bức xạ phát ra từ ống tia ca tốt trong phòng thí nghiệm
Một tế bào quang điện có anôt và catôt đều là những bản kim loại phẳng, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng 2cm. Đặt vào anôt và catôt một điện áp 8V, sau đó chiếu vào một điểm trên catôt một tia sáng có bước sóng λ xảy ra hiện tượng quang điện. Biết điện áp hãm của kim loại làm catôt ứng với các bức xạ trên là 2V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anôt có electron đập vào bằng
A. 2cm
B. 16cm
C. 1cm
D. 8cm
Để phát hiện vết nứt trên bề mặt các sản phẩm đúc, người ta sử dụng
A. Bức xạ hồng ngoại
B. Bức xạ nhìn thấy
C. Bức xạ tia tử ngoại
D. Bức xạ gamma
Giới hạn quang điện của kim loại Na, Ca, Zn, Cu lần lượt là 0 , 5 μ m ; 0 , 43 μ m ; 0 , 35 μ m ; 0 , 3 μ m . Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có công suất 0,3 W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 3 , 6 . 10 19 phôtôn. Lấy h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s ; c = 3 . 10 8 m / s . Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt của các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Giới hạn quang điện của kim loại Na, Ca, Zn, Cu lần lượt là 0 , 5 μ m ; 0 , 43 μ m ; 0 , 35 μ m ; 0 , 3 μ m Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có công suất 0,3 W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 3 , 6 . 10 19 phôtôn. Lấy h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s ; c = 3 . 10 8 m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt của các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Giới hạn quang điện của các kim loại Cs, K, Ca, Zn lần lượt là 0,58µm; 0,55µm; 0,43µm; 0,35µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,4W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 5,5.1019 photon. Lấy h=6,625.10-34Js; c=3.108m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là
A.4
B.3
C.2
D.1