Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
trong đoạn văn sau,có những từ ngữ nào là biệt ngữ xã hội :
Hùng Vương lúc về già,muốn truyền ngôi,nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai,ko biết chọn ai cho xứng đáng. giặc ngoài đã dẹp yên,nhưng dân có ấm no,ngai vàng mới vững.Nhà vua bèn gọi các con lại và nói:
Tổ tiên ta từ khi dựng nước,đã truyền được sáu đời.Giac Ân nhiều lần sâm lấn bờ cõi,nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi đc,thiên hạ đc hưởng thái bình.Nhưng ta già rồi,không sống mãi ở đời,người nối ngôi ta phải nối đc chí ta,không nhất thiết là con trưởng.Năm nay,nhân lễ Tiên vương,ai làm vừa ý ta,ta sẽ truyền ngôi cho,có Tiên Vương chứng giám.
MN ơi giúp mình vs mình đag cần gấp!! cảm ơn !!!!!
Trong những câu sau, việc sắp xếp các từ ngữ in đậm ở đầu câu có tác dụng gì?
a) Các lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha như thế nào, không ai đoán được.
(Bánh chưng, bánh giầy)
b) Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.
(Phạm Văn Đồng, Đức tính giản dị của Bác Hồ)
Đề văn thuyết minh
a) Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thao Việt Nam (ví dụ: Nguyễn Thúy Hiền, Trần Hiếu Ngân, Nguyễn Ngọc Trường Sơn,…).
b) Giới thiệu một tập truyện.
c) Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
d) Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
e) Thuyết minh về chiếc xe đạp.
g) Giới thiệu đôi dép lốp trong kháng chiến.
h) Giới thiệu một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương (đền, chùa, hồ, kiến trúc,…).
i) Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích.
k) Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam.
l) Thuyết minh về một món ăn dân tộc (bánh chưng, bánh giấy, phở, cốm,…).
m) Giới thiệu về tết Trung thu.
n) Giới thiệu một đồ chơi dân gian.
- Nhận xét về phạm vi các đề văn nêu trên
- Dựa vào tính chất của bài văn thuyết minh để tìm hiểu đề văn và yêu cầu về nội dung của bài văn thuyết minh.
Đọc văn bản sau:
Thuyết minh về cách làm món ăn: Đậu phụ sốt cà chua
Cách thực hiện :
Bước 1: Rửa sạch đậu, cà chua, hành lá để ráo nước.
Bước 2: Chiên đậu sơ qua.
Bước 3: Phi hành tím, hành vàng cho cà chua vào xào nhừ rồi nêm gia vị vừa ăn.
Bước 4:Nước sốt sánh thì trút đậu vào, đảo đều, đun trong 5 phút sau đó rắc hành lá cắt khúc lên.
Yêu cầu thành phẩm: Đậu vàng, thấm gia vị, có mùi thơm.
Hãy cho biết, văn bản trên thiếu nối dung nào ?
A. Nguyên liệu
B. Yêu cầu thành phẩm
C. Cách thực hiện
D. Không thiếu nội dung nào
Dựa vào dàn ý sau viết thành bài văn hoàn chỉnh (không chép mạng) Thuyết minh về áo dài Việt Nam
a) Mở bài
Áo dài đã đi vào truyền thống dân tộc Việt Nam thể hiện niềm tự hào của người Việt Nam
b) Thân bài
- Áo dài Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới
- Áo dài có từ đâu và do ai thiết kế hiện nay chưa biết chính xác
- Áo dài được thiết kế luôn giữ được vẻ thanh tao, trang nhã, kín đáo của người con gái
- Vào năm 1744: chúa Nguyễn Phúc Khoát sau khi xưng vương đã bắt quan và dân Đàng Trong mặc lễ phục theo kiểu áo nhà Minh
- 1776: Chúa Trịnh chiếm được Đàng Trong bắt dân cắt áo ngắn, cổ giống như áo dài ngày nay
- Đầu thế kỉ 17 ở Bắc Ninh xuất hiện áo dài mớ ba, mớ bảy tôn vinh cái đẹp của người Việt Nam
- Từ 1930 đến 1940 người miền Bắc mặc với quần đen còn con gái xứ Huế mặc với quần trắng
- Năm 1939: nhà may Cát Tường cho ra đời 1 chiếc áo dài kiểu mới thay thế cho áo năm thân vay mượn kiểu áo phương Tây cổ bẻ hình trái tim, vai áo bồng, tay nối vai, khuy áo may dọc trên vai và sườn phải
- 1960: Trần Lệ Xuân đã cho ra đời kiểu áo có cổ tròn hay cổ thuyền
- Vào những năm 1970 trở lại đây, áo dài quay lại hình thức từ xa xưa, thường may đồng màu quần với áo với nhiều chất liệu vải tốt, hoa văn trang nhã, vạt áo dài đến mắt cá chân
* Ý nghĩa, công dụng của áo dài
- Thường mặc trong các lễ hội trang trọng, truyền thống, trang phục công sở của nữ sinh THPT, đại học......
* Cách sử dụng..................................................................................................................
* Cách bảo quản.................................................................................................................
Xác định biệt ngữ xã hội trong đoạn văn sau. Hùng Vương lúc về già muốn truyền ngôi cho con nhưng nhà vua có những hơn 20 người con trai không biết chọn ai cho xứng đáng.Giặt ngoài đã dẹp yên nhưng dân có ấm no ngày vàng mới vững.
Nhà vua bèn gọi con lại và nói:
Tổ tiên ta từ khi dựng nước đã chuyển được sáu đời.GiặC ÂnNhiều lần sâm lấn bờ cõi Nhờ phúc ấm Thiên Hương Ta đều đánh đuổi được. Nhưng ta già rồi không sống mãi ở đời người nối ngôi ta phải lối được chính ta. Không nhất thiết phải là con trưởng.Làm lai nhân lễ tiên vương ai làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho có tiên vương chính giám
Để giới thiệu về cách làm món ăn: Đậu rán sốt cà chua, một bạn HS viết như sau:
Để làm được món đậu rán sốt cà chua, một món ăn đơn giản mà ngon miệng, ta chỉ cần rán đậu phụ cho chín vàng, sau đó gắp vào đĩa. Tiếp đó cho dầu (mỡ) vào chảo, cho hành khô vào phi thơm rồi cho cà chua đã cắt lát vào xào nhuyễn. Nêm mắm muối vừa đủ rồi pha thêm nước vào nấu sôi lên. Sau đó cho đậu phụ vào, đậy nắp đun nhỏ lửa, khoảng chừng 5 đến 7 phút là được. Trước khi bắc xuống cho thêm hành hoa đã cắt khúc vào cho thơm và đẹp. Bày đậu ra đĩa, ăn nóng.
Hãy nhận xét về bài văn thuyết minh của bạn và đề xuất cách sửa những nhược điểm cho hợp lí.
_Giups mìn vs _
Đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật trong đoạn trích dưới đây. Xác định mục đích nói của những câu ấy bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp và dấu (-) vào ô không thích hợp theo bảng dưới.
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2)Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3)Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4)Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. (5)Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)