Giải thích :Diện tích lục địa chủ yếu ở bán cầu Bắc và đại bộ phận dân cư cũng cư trú ở bán cầu Bắc. Nhiều nhất ở châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ
Giải thích :Diện tích lục địa chủ yếu ở bán cầu Bắc và đại bộ phận dân cư cũng cư trú ở bán cầu Bắc. Nhiều nhất ở châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ
Đại bộ phận dân cư thế giới tập trung ở
A. Châu Mĩ
B. Châu Phi
C. Châu Đại Dương
D. Châu Á
Dựa vào hình 2.4 – Phân bố dân cư châu Á ,SGK Địa Lí 10, cho biết cho biết dân cư Châu Á tập trung chủ yếu ở các khu vực nào.
A. Trung tâm châu Á.
B. Tây Á và Tây Nam Á.
C. Bắc Á và Đông Bắc Á.
D. Đông Á và Nam Á
D. Đông Á và Nam Á
Giải thích : Dựa vào hình 2.4 – Phân bố dân cư châu Á, SGK/12 Địa Lí 10. Ta thấy dân cư tập trung chủ yếu ở các khu vực phía Đông Á (Đông Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,…) và Nam Á (Ấn Độ),…
Đáp án: D
Dựa vào hình 25 (trang 98 - SGK) hoặc bản đồ Phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới và bảng 22:
Hãy xác định các khi vực thưa dân và các khu vực tập trung dân cư đông đúc
Dựa vào hình 25 (trang 98 - SGK) hoặc bản đồ Phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới và bảng 22:
Tại sao lại có sự phân bố dân cư không đồng đều như vậy?
Cho bảng số liệu sau:
Tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn thời kì 1900 – 2005 (Đơn vị: %)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về
tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn thời kì 1900 – 2005.
A. Tỉ lệ dân nông thôn có xu hướng tăng.
B. Tỉ lệ dân thành thị có xu hướng giảm.
C. Dân nông thôn luôn chiếm tỉ trọng cao hơn dân thành thị.
D. Năm 2005, dân nông thôn cao hơn dân thành thị gấp 2 lần.
Dựa vào bảng số liệu 24.1 (trang 93 - SGK), em hãy nhận xét về tình hình phân bố dân cư trên thế giới.
Câu 1: Động vật có quan hệ với thực vật về
A. nơi cư trú.
B. nguồn thức ăn.
C. nơi cư trú và nguồn thức ăn.
D. môi trường sinh sống
Câu 2: Sự gia tăng cơ học sẽ làm cho dân số thế giới
A. luôn luôn biến động
B. không thay đổi
C. có ý nghĩa lớn
D. có sự thay đổi về quy mô dân số
Câu 3: Cơ cấu lao động của các nước phát triển có
A. tỉ trọng lao động trong khu vực III rất cao
B. tỉ trọng lao động trong khu vực II rất thấp
C. tỉ trọng lao động trong khu vực I rất cao
D. tỉ trọng lao động trong khi vực III rất thấp
Câu 4 : Ảnh hưởng tích cực nào của đô thị hóa đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế
A. Lao động ở khu vực công nghiệp có xu hướng tăng
B. Lao động ở vùng nông thôn có xu hướng giảm
C. Lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh
D. Lao động ở khu vực ngoài nhà nước có có xu hướng giảm
Câu 5: Đô thị hóa làm cho tỉ lệ sinh, tử của thành thị khác như thế nào so với nông thôn ?
A. Tỉ lệ sinh và tử thành thị tương đương nông thôn
B. Tỉ lệ sinh và tử của thành thị cao hơn nông thôn
C. Tỉ lệ sinh và tử của thành thị tăng cao hơn nông thôn
D. Tỉ lệ sinh và tử của thành thị thấp hơn nông thôn
Câu 6: Châu Á có diện tích 31,8 (triệu km2), dân số 4032 (triệu người) thì mật độ dân số sẽ là
A. 162,8 người/km2
B. 126,8 người/km2
C. 182,6 người/km2
D. 128,6 người/km2
Câu 7: Trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành một ngành sản xuất hàng hoá thì biểu hiện của xu hướng này là hình thành
A. các hợp tác xã
B. vùng chuyên môn hoá nông nghiệp.
C. vùng sản xuất nông sản.
D. các nông trường quốc doanh
Câu 8: Vai trò quan trọng nhất của nông nghiệp mà không ngành nào có thể thay thế được là
A. cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
B. cung cấp lương thực, thực phẩm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
C. tạo việc làm cho người lao động.
D. sản xuất ra những mặt hàng xuất khẩu để tăng nguồn thu ngoại tệ
Nhận xét nào sau đây là đúng về tình hình phân bố dân cư trên thế giới ?
A. Đại bộ phận dân số sống ở châu Á.
B. Dân số châu Á lại có chiều hướng giảm.
C. Giai đoạn 1650 – 2015, dân số châu Á tăng được 6 triệu người.
D. Giai đoạn 1750 – 1850, dân số châu Á đã giảm.
Nhận xét nào sau đây là đúng về tinh hình phân bố dân cư trên thế giới ?
A. Dân cư phân bố rất đều giữa các khu vực.
B. Khu vực Đông Á có mật độ dân số lớn nhất.
C. Phân bố dân cư không đều trong không gian.
D. Châu Phi có mật độ dân số cao nhất thế giới.