NN

Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thu được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl, đun nóng thu được dung dịch Z chỉ chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ C% của Fe(NO3)3 có trong dung dịch T gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 8%

B. 5%

C. 7%

D. 9%

NS
29 tháng 6 2019 lúc 4:37

Đáp án B

Có m h h   k h í = 6,11;  n h h   k h í  = 0,13

=> n C l 2 = 0,05; n O 2 = 0,08.

Hòa tan hết Y trong HCl nên có: n H C l = 2. n H 2 O = 2. n O 2 - = 0,32 mol 

- BTNT (Cl):

  n C l -   t r o n g   Z = n A g C l = n H C l + n C l - = 0,32 + 0,1 = 0,42. → m A g C l = 0,42.143,5 = 60,27 gam

→ m k ế t   t ủ a = m A g C l + m A g → m A g  = 73,23 – 60,27 = 12,96 → n A g = 0,12 mol.

=> n F e 2 + = 0,12.

BTĐT trong Z:  2.0,12 + 2. n C u = 0,42 =>  n C u  = 0,09.

Vậy X chứa Fe (0,12) và Cu(0,09).

Khi X tác dụng HNO3, ta thấy: (0,12 × 3 + 0,09 × 2) ÷ 3 = 0,18 mol > n N O = 0,15 mol

có nghĩa là Fe không lên hết Fe3+ mà có 1 phần chỉ lên Fe2+

Khi phản ứng với HNO3: nFe(III) = a mol ; nFe(II) = bmol. ta có hệ: 

a + b = 0,12

3a + 2b + 0,09.2 = 0,15.3

Giải hệ: a = 0,03; b = 0,09.

 Vì HNO3 dùng hết, n H N O 3 = 4 n N O = 0,6 mol →  m H N O 3  = 37,8 →  m d d   H N O 3  = 120 gam.

→ BTKL: m d d   T = m X + m H N O 3 - m N O = 127,98 gam.

% C F e ( N O 3 ) 3   t r o n g   T = 0,03 . 242 : 127,98 ≈ 5,67%.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết