Chọn đáp án D
Nhận xét thấy ngay
C + O2 → CO2
và S + O2 → SO2 .
Do đó số mol khí không thay đổi trong quá trình phản ứng
Chọn đáp án D
Nhận xét thấy ngay
C + O2 → CO2
và S + O2 → SO2 .
Do đó số mol khí không thay đổi trong quá trình phản ứng
Hỗn hợp A gồm 2 muối F e C O 3 và F e S 2 có tỉ lệ số mol 1:1. Đem nung hỗn hợp A trong bình có thể tích không đổi, thể tích các chất rắn coi như không đáng kể, đựng không khí dư (chỉ gồm N 2 và O 2 ) để các muối trên bị oxi hóa hết tạo oxit sắt có hóa trị cao nhất F e 2 O 3 . Để nguội bình, đưa nhiệt độ bình về ban đầu (trước khi nung), áp suất trong bình sẽ thay đổi như thế nào?
A. Sẽ tăng lên
B. Ban đầu tăng, sau đó giảm
C. Không đổi
D. Sẽ giảm xuống
Hỗn hợp A gồm 2 muối FeCO3 và FeS2 có tỉ lệ số mol 1 :1. Đem nung hỗn hợp A trong bình có thể tích không đổi, thể tích các chất rắn coi như không đáng kể, đựng không khí dư (chỉ gồm N2 và O2 ) để các muối trên bị oxi hóa hết tạo oxit sắt có hóa trị cao nhất Fe2O3. Để nguội bình, đưa nhiệt độ bình về ban đầu (trước khi nung), áp suất trong bình sẽ thay đổi như thế nào?
A. Sẽ tăng lên
B. Ban đầu tăng, sau đó giảm
C. Sẽ giảm xuống
D. không đổi
Nung hỗn hợp gồm FeCO3 và FeS2 với tỉ lệ mol là 1:1 trong một bình kín chứa không khí dư với áp suất p1 atm. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và áp suất khí trong bình lúc này là p2 atm. (thể tích các chất rắn không đáng kể và sau phản ứng lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4). Mối liên hệ giữa p1 và p2 là:
A. p1 = p2
B. p1 = 2p2
C. 2p1 = p2
D. p1 = 3p2
Trong bình kín thể tích không đổi 56lít chứa N2, H2 theo tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở nhiệt độ 00C, áp suất 200atm và ít xúc tác (thể tích xúc tác không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian sau đưa về 00C thấy áp suất giảm 5% so với ban đầu. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là
A. 20%
B. 12,5%
C. 15%
D. 10%
Nung hỗn hợp SO2 , O2 có số mol bằng nhau trong một bình kín có thể tích không đổi có chất xúc tác thích hợp . Sau một thời gian, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng xảy ra là :
A. 75%
B. 40%
C. 20%
D. 50%
Nung hỗn hợp SO2 , O2 có số mol bằng nhau trong một bình kín có thể tích không đổi có chất xúc tác thích hợp . Sau một thời gian, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng xảy ra là :
A. 75%
B. 40%
C. 20%
D. 50%
Nung một hh rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất 1à Fe2O3 và hh khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau pư bằng nhau, mối 1iên hệ giữa a và b 1à (biết sau các pứ,1ưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn 1à không đáng kể)
A. a = 0,5b.
B. a = b.
C. a = 4b.
D. a = 2b.
Nung một hỗn hợp chất rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (lấy dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được Fe2O3 (chất rắn duy nhất) và hỗn hợp khí. Khi đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng không thay đổi. Mối liên hệ giữa a và b là
A. a = 0,5b.
B. a = b.
C. a = 4b.
D. a = 2b.
Một hỗn hợp gồm ankađien X và O2 lấy dư (O2 chiếm 90% thể tích) được nạp đầy vào một bình kín ở áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu cho hơi nước ngưng tụ hết thì áp suất giảm 0,5 atm. Công thức phân tử của X là
A. C4H6
B. C6H10
C. C3H4
D. C5H8