Đốt cháy hoàn toàn α-amino axit X có dạng N H 2 − C n H 2 n − C O O H thu được 0,3 mol C O 2 và 0,05 mol N 2 . Công thức phân tử của X là
A. C 2 H 5 N O 2 .
B. C 3 H 7 N O 2 .
C. C 3 H 6 N O 2 .
D. C 5 H 11 N O 2 .
Đốt cháy hoàn toàn α-amino axit X có dạng N H 2 − C n H 2 n − C O O H thu được 0,3 mol C O 2 và 0,05 mol N 2 . Công thức phân tử của X là
A. C 2 H 5 N O 2 .
B. C 3 H 7 N O 2 .
C. C 3 H 6 N O 2 .
D. C 5 H 11 N O 2
Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam một amino axit có 1 nhóm –COOH được 0,6 mol CO2, 0,5 mol H2O và 0,1 mol N2. Công thức phân tử của amino axit là:
A. C3H5O2N
B. C3H7O2N
C. C3H5O4N
D. C3H6O4N2
X là một tripeptit được tạo thành từ một amino axit no, mạch hở có một nhóm COOH và một nhóm N H 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O 2 thu được sản phẩm gồm C O 2 , H 2 O , N 2 Công thức của amino axit tạo nên X là
A. H 2 N C 2 H 4 C O O H .
B. H 2 N C 3 H 6 C O O H .
C. H 2 N − C O O H .
D. H 2 N C H 2 C O O H
Hỗn hợp T gồm 3 peptit có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 : 4, mỗi peptit được tạo nên từ các amino axit X, Y, Z có công thức chung H 2 N - C n H 2 n - C O O H . Thủy phân hoàn toàn 20,19 gam T thu được 0,10 mol X; 0,14 mol Y và 0,07 mol Z. Mặc khác nếu đốt cháy hoàn toàn 24,19 gam T, thu được a mol C O 2 . Biết tổng số liên kết peptit của 3 phân tử trong T nhỏ hơn 8. Giá trị a là
A. 0,97.
B. 0,95.
C. 0,98.
D. 0,96.
Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và một este no, đơn chức, mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic và ancol. Đun nóng 29,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp Y gồm ba muối (trong đó có hai muối của hai α-amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH). Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,93 mol O2, thu được CO2; H2O; 0,12 mol N2 và 0,195 mol Na2CO3. Phần trăm số mol của peptit có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là
A. 16,67%.
B. 20,83%.
C. 25,00%.
D. 33,33%.
Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và một este no, đơn chức, mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic và ancol. Đun nóng 29,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp Y gồm ba muối (trong đó có hai muối của hai α-amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH). Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,93 mol O2, thu được CO2; H2O; 0,12 mol N2 và 0,195 mol Na2CO3. Phần trăm số mol của peptit có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là
A. 16,67%.
B. 20,83%.
C. 25,00%.
D. 33,33%.
Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam α-amino axit A (chứa 1 nhóm -COOH) thì thu được 0,3 mol C O 2 ; 0,25 mol H 2 O và 1,12 lít N2 (đktc). CTCT A là
A. H 2 N − C H 2 – C H 2 – C O O H .
B. C H 2 = C ( N H 2 ) − C O O H .
C. C H 3 − C H ( N H 2 ) C O O H .
D. H 2 N − C H 2 − C O O H .
Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H9N.
B. C2H7N.
C. C3H7N.
D. C3H9N.