Cho các phát biểu sau :
(1) Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu so với đột biến nhiễm sắc thể vì đột biến gen dễ xảy ra và ít ảnh hưởng đến sinh vật hơn.
(2) Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
(3) Di-nhập gen có thể làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
(4) Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen theo một chiều hướng xác định.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 4
B. 1
C.3
D. 2
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng khi nói về biến dị đột biến?
(1). Đột biến gen gây biến đổi trong cấu trúc gen và làm tăng số loại alen trong quần thể
(2). Đột biến cấu trúc NST chỉ làm thay đổi vị trí của gen mà không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào
(3). Đột biến cấu trúc NST có thể làm thay đổi cường độ hoạt động của gen
(4). Đột biến đa bội không gây ra sự mất cân bằng trong hệ gen
(5). Chỉ có đột biến mới tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa
(6). Các dạng đột biến thể ba thường được ứng dụng để tạo quả không hạt
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng khi nói về đột biến gen?
1. Đột biến gen gây biến đổi ít nhất là 1 cặp nucleotit trong gen
2. Đột biến gen xảy ra tại những cặp nucleotit khác nhau luôn làm phát sinh các alen mới
3. Đột biến gen có thể làm biến đổi đồng thời một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật
4. Đột biến gen chỉ làm thay đổi cấu trúc mà không làm thay đổi lượng sản phẩm của gen
5. Đột biến gen không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào
6. Đột biến gen không làm thay đổi nguyên tắc bổ sung trong gen
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại?
I. Đột biến, di – nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên là những nhân tố tiến hóa vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
II. Đột biến tạo alen mới, cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
III. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng tiến hóa.
IV. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể dẫn đến làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
V. Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể.
VI. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với ở quần thể sinh vật lưỡng bội.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 6.
Khi nói về đột biến gen ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một đột biến gen lặn gây chết thường không thể bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể.
II. Đột biến gen ở tế bào xôma thường biểu hiện ở một phần của cơ thể tạo nên thể khảm và không di truyền được qua sinh sản vô tính.
III. Đột biến gen trội xảy ra ở giao tử cần phải trải qua ít nhất hai thế hệ để tạo ra kiểu gen đồng hợp thì mới có thể biễu hiện ra kiểu hình.
IV. Sự biểu hiện của đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ và liều lượng của từng loại tác nhân và đặc điểm cấu trúc của gen.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng khi nói về đột biến gen?
(1) Đột biến gen gây biến đổi ít nhất là một cặp nuclêôtit trong gen.
(2) Đột biến gen luôn làm phát sinh một alen mới so với alen trước đột biến.
(3) Đột biến gen có thể làm biến đổi đồng thời một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật.
(4) Đột biến gen chỉ làm thay đổi cấu trúc mà không làm thay đổi lượng sản phẩm của gen.
(5) Đột biến gen không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào.
(6) Đột biến gen không làm thay đổi nguyên tắc bổ sung trong gen.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng khi nói về đột biến gen?
(1) Đột biến gen gây biến đổi ít nhất là một cặp nuclêôtit trong gen.
(2) Đột biến gen luôn làm phát sinh một alen mới so với alen trước đột biến.
(3) Đột biến gen có thể làm biến đổi đồng thời một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật.
(4) Đột biến gen chỉ làm thay đổi cấu trúc mà không làm thay đổi lượng sản phẩm của gen.
(5) Đột biến gen không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào.
(6) Đột biến gen không làm thay đổi nguyên tắc bổ sung trong gen.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Có bao nhiêu phát biếu sau đây về sự biểu hiện của đột biến gen là đúng?
(1) Một đột biến gen lặn gây chết xuất hiện ở giai đoạn tiền phôi thường không thể bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
(2) Đột biến gen lặn ở tế bào xôma thường biểu hiện ở một phần của cơ thể tạo nên thể khảm và không di truyền được qua sinh sản hữu tính.
(3) Đột biến gen trội xảy ra ở giao tử cần phải trải qua ít nhất là hai thế hệ để tạo ra kiểu gen đồng hợp thì mới có thể biểu hiện ra kiểu hình.
(4) Sự biểu hiện của đột biến gen không những phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ và liều lượng của từng loại tác nhân mà còn phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu trong các phát biểu sau đây là đúng?
(1) Đột biến đảo đoạn làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác.
(2) Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi sổ lượng và thành phần gen của một nhiễm sắc thể.
(3) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường mà không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tỉnh.
(4) Đột biến mất đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
II. Thực chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong loài.
III. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
IV. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên.
V. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với alen trội.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3