1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?
A. cánh đồng / pho tượng đồng
B. con đường / cân đường trắng
C. ngọc lửa hồng / quả hồng
D. bàn tán / bàn ghế
2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?
A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gã
B. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.
C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.
D. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch. / Chè thiếu đường nên không ngọt.
3. Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? M2
A. chiếc lá thoáng tròng trành/ lá cờ bay phấp phới
B. nhẹ nhàng men theo một lạch nước/ nền nhà lát gạch men
C. làn gió rì rào / bà xách làn đi chợ
D. cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ con đường dài hàng trăm cây số
Tiếng "bàn" có thể kết hợp với tiếng nào dưới đây để được một danh từ?
cãi
luận
bạc
chân
từ bàn trong trường hợp nào dưới đây là nghĩa gốc?
A.chiếc bàn bố mua đẹp thật!
B. bàn chân em bé múp míp
C.chiếc bàn là màu ghi
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?
· chân chất - chân núi
· chân chính - chân mây
· chân thành - chân bàn
· bàn chân - chân trời
Tìm những từ đồng âm và phân biệt nghĩa của chúng: A) chúng ta ngồi vào bàn, bàn công việc B)đi xem chiếu bóng mà đem cả chiếu làm gì? C)thấy bông hoa đẹp, nó vui mừng hoa chân múa tay rối rít D) cái giá sách này bao nhiêu tiền E) xe đang chở hàng tấn đường trên đường quốc lộ
dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ là nghĩa gốc? a.trượt chân, chân núi b.chân răng , chân ruộng c. bàn chân ,ngón chân d. chân trời, chân mây
Gạch dưới các từ đồng âm và phân biệt nghĩa của chúng
Xin ông ngồi vào bàn rồi ta bàn tiếp.
Câu 7: Trong các từ ngữ miêu tả ngoại hình sau đây, từ ngữ nào thích hợp để miêu tả mẹ là người lao động chân tay.
Hai bàn tay mẹ mềm mại, mái tóc búi cao gọn gàng, làn da rám nắng, bộ váy công sở ôm gọn dáng người thon gọn. đôi bàn tay thô ráp, bộ quần áo công nhân vừa vặn, nụ cười tươi tắn luôn nở trên môi.
Từ chứa tiếng “tay” mang nghĩa chuyển là:
A. Tay súng
B. Bàn tay
C. Cánh tay
D. Cổ tay