Đáp án C
- Động lực dòng mạch gỗ:
Lực hút của lá (động lực chính) Áp suất rễ - lực đẩy từ gốc lên thânLực trung gian: sự liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch dẫn
Đáp án C
- Động lực dòng mạch gỗ:
Lực hút của lá (động lực chính) Áp suất rễ - lực đẩy từ gốc lên thânLực trung gian: sự liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch dẫn
Động lực của dòng mạch gỗ ở thực vật trên cạn là
I. lực đẩy (áp suất rễ).
II. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
III. lực hút do thoát hơi nước qua khí khổng ở lá.
IV. lực hút do thoát hơi nước qua cutin ở lá.
Có bao nhiêu phát biểu trên là đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Dòng mạch gỗ được vận chuyển nhờ
1. Lực đẩy ( áp suất rễ).
2. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
3. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
4. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá ) và cơ quan chứa ( quả, củ..)
5. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất.
A. 1-2-4.
B. 1-2-3.
C. 1-3-5.
D. 1-3-4.
Dòng mạch gỗ được vận chuyển nhờ
1. Lực đẩy ( áp suất rễ).
2. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
3. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
4. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá ) và cơ quan chứa ( quả, củ..)
5. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất.
A. 1-2-4
B. 1-2-3
C. 1-3-5
D. 1-3-4
Khi nói về trao đổi nước ở cây, có bao nhiêu phát biểu đúng
I. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ là động lực đẩy nước từ dưới lên trên.
II. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
III. Dịch mạch gỗ được vận chuyển theo chiều từ dưới lên.
IV. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ngoài lực đẩy của rễ, lực hút của lá, lực trung gian nào làm cho nước có thể vận chuyển lên các tầng vượt tán, cao đến 100 mét?
I. Lực hút bám trao đổi của keo nguyên sinh.
II. Lực hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước.
III. Lực sinh ra do sự phân giải nguyên liệu hữu cơ của tế bào rễ.
IV. Lực dính bám của các phân tử nước với thành tế bào của mạch gỗ.
Số phương án đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các yếu tố sau đây
I. Áp suất rễ
II. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ các cơ quan chứa.
III. Quá trình thoát hơi nước ở lá.
IV. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
Những yếu tố nào là động lực của dòng mạch gỗ
A. I; II; III.
B. II; III; IV.
C. I; II; IV.
D. I; III; IV.
Cho các phát biểu sau:
I. Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt bị ngừng khi trong đất có clorofooc, KCN hoặc đất bị giảm độ thoáng.
II. Quá trình vận chuyển nước xảy ra qua các tế bào sống và tế bào chết của cây.
III. Quá trình vận chuyển nước qua các tế bào sống của rễ và của lá xảy ra nhờ lực đẩy bên dưới của rễ, áp suất rễ.
IV. Cơ chế đảm bảo cột nước trong bó mạch gỗ được vận chuyển liên tục từ dưới lên nhờ lực hút của lá phải thẳng lực bám của nước với thành mạch.
V. Nước được vận chuyển trong thân theo mạch gỗ từ dưới lên do lực liên kết trong dung dịch keo của chất nguyên sinh.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Áp suất rễ do nguyên nhân nào?
I. Lực hút bên trên của quá trình thoát hơi nước.
II. Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.
III. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.
IV. Môi trường đất không có nồng độ, còn dịch tế bào rễ có nồng độ dịch bào
Có bao nhiêu ý đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Áp suất rễ do nguyên nhân nào?
I. Lực hút bên trên của quá trình thoát hơi nước.
II. Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.
III. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.
IV. Môi trường đất không có nồng độ, còn dịch tế bào rễ có nồng độ dịch bào.
Có bao nhiêu ý đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về động lực của sự vận chuyển nước trong thân cây, có các phát biểu sau:
I. Nước muốn vận chuyển được trong mạch xylem thì sức hút nước của lá phải bằng hoặc lớn hơn lực cản của trọng lực và ma sát của dòng chảy qua mạch dẫn
II. Động lực vận chuyển nước trong cây gồm 3 động lực chính : áp suất rễ, sức kéo của quá trình thoát hơi nước và các lực đẩy trung gian. Trong đó lực đẩy của quá trình thoát hơi nước có vai trò quan trọng hơn cả
III. Các tác nhân ức chế hoạt động sống của rễ, ức chế hô hấp của rễ không ảnh hưởng đến sự vận chuyển nước trong cây
IV. Khi độ ẩm không khí càng lớn thì lực đẩy do quá trình thoát hơi nước tạo ra càng lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho sự vận chuyển nước từ rễ lên thân, lá
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4