đáp án C
I = ξ R N + r ⇒ ξ = IR N + I r
đáp án C
I = ξ R N + r ⇒ ξ = IR N + I r
Đối với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng
A. độ giảm điện thế mạch ngoài.
B. độ giảm điện thế mạch trong.
C. tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
D. hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động E = 12V và có điện trở trong , các điện trở R 1 = 10 Ω , R 2 = 5 Ω , R 3 = 8 Ω
a) Tính tổng trở R N của mạch ngoài
b) Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U
c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1
d) Tính hiệu suất H của nguồn điện
e) Tính nhiệt lượng toả ra ở mạch ngoài trong thời gian 10 phút
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω).
B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω).
D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. E = 4 , 5 V ; r = 4 , 5 Ω
B. E = 4 , 5 V ; r = 2 , 5 Ω
C. E = 4 , 5 V ; r = 0 , 25 Ω
D. E = 9 V ; r = 4 , 5 Ω
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω)
B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω)
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω)
D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω)
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω)
B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω)
D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω).
B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω).
D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).
Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là gì ? Phát biểu mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và các độ giảm điện thế của các đoạn mạch trong mạch điện kín.
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4 , 5 V ; r = 4 , 5 Ω
B. E = 4 , 5 V ; r = 2 , 5 Ω
C. E = 4 , 5 V ; r = 0 , 25 Ω
D. E = 9 V ; r = 4 , 5 Ω
Xét mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 2 V, điện trở trong r = 0 , 1 Ω mắc với điện trở ngoài R = 99 , 9 Ω . Hãy xác định
a) Cường độ dòng điện trong mạch
b) Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
c) Hiệu suất của nguồn điện