Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 μ m. Tính năng lượng của phôtôn này theo eV.
Lấy h = 6,625. 10 - 34 J.s ; e = 1,6. 10 - 19 c và c = 3. 10 8 m/s.
Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 μm. Lấy h = 6 , 625 . 10 − 34 J s , e = 1 , 6 . 10 − 19 C và c = 3 . 10 8 m / s . Năng lượng của phôtôn này bằng
A. 11,2 eV
B. 1,21 eV
C. 121 eV
D. 12,1 eV
Khi êlectron ở các quỹ đạo bên ngoài chuyển về quỹ đạo K, các nguyên tử hiđrô phát ra các phôtôn mang năng lượng từ 10,2 eV đến 13,6 eV. Lấy h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s ; c = 3 . 10 8 m / s ; e = 1 , 6 . 10 - 19 C . Khi êlectron ở các quỹ đạo bên ngoài chuyển về quỹ đạo L, các nguyên tử hiđrô phát ra các phôtôn trong đó phôtôn có tần số lớn nhất ứng với bước sóng
A. 122 nm.
B. 91,2 nm.
C. 365 nm.
D. 656 nm.
Khi êlectron ở các quỹ đạo bên ngoài chuyển về quỹ đạo K, các nguyên tử hiđrô phát ra các phôtôn mang năng lượng từ 10,2 eV đến 13,6 eV. Lấy h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s ; c = 3 . 10 8 m / s ; e = 1 , 6 . 10 - 19 C . Khi êlectron ở các quỹ đạo bên ngoài chuyển về quỹ đạo L, các nguyên tử hiđrô phát ra các phôtôn trong đó phôtôn có tần số lớn nhất ứng với bước sóng
A. 122 nm.
B. 91,2 nm.
C. 365 nm.
D. 656 nm.
Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy J.s, c = 3 . 10 8 m / s v à e = 1 , 6 . 10 - 19 C . Năng lượng của phôtôn này bằng
A. 1,21 eV
B. 11,2 eV
C. 12,1 eV
D. 121 eV
Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6 , 625 . 10 - 34 J s , e = 1 , 6 . 10 - 19 C và c = 3 . 10 8 m / s . Năng lượng của phôtôn này bằng
A. 11,2 eV
B.1,21 eV
C. 121 eV
D. 12,1 eV
Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng
A. 102,7 μm
B. 102,7 mm.
C. 102,7 nm.
D. 102,7 pm.
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = − 13 , 6 n 2 e V (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 3 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 2 . Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ 1 và λ 2 là
A. 27 λ 2 = 128 λ 1
B. λ 2 = 5 λ 1
C. 8 λ 2 = 75 λ 1
D. λ 2 = 4 λ 1
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En = -13,6/n² (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 4 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2 là:
A. 128λ2 = 27λ1
B. 459λ2 = 2216λ1
C. 128λ1 = 27λ2
D. 459λ1 = 2216λ2