Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0 , 1026 μ m . Lấy h = 6 , 625 . 10 − 34 J s , e = 1 , 6 . 10 − 19 C và c = 3 . 10 8 m / s . Năng lượng của phôtôn này bằng
A. 11,2 eV
B. 1,21 eV
C. 121 eV
D. 12,1 eV
Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s; c = 3 . 10 8 m/s và e = 1 , 6 . 10 - 19 C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng
A. 102,7 μ m
B. 102,7 mm
C. 102,7 nm
D. 102,7 pm
Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s; c = 3 . 10 8 m/s và e = 1 , 6 . 10 - 19 C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng
A. 102 , 7 μ m
B. 102 , 7 m m
C. 102 , 7 n m
D. 102 , 7 p m
Đối với nguyên tử hiđro, khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng 0,1026 μ m. Lấy h=6,625. 10 - 34 Js, e=1,6. 10 - 19 C và c=3. 10 8 m/s. Năng lượng của photon này bằng
A. 11,2 eV.
B. 1,21 eV.
C. 121 eV.
D. 12,1 eV.
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = - 13 , 6 n 2 eV (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng l 1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 3 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng l 2 . Mối liên hệ giữa hai bước sóng l 1 và l 2 là
A. 27 λ 2 = 128 λ 1
B. λ 2 = 5 λ 1
C. 2 λ 2 = 25 λ 1
D. λ 2 = 4 λ 1
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En = – 13 , 6 / n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 2 . Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ 1 và λ 2 là
A. 27 λ 2 = 128 λ 1
B. λ 2 = 5 λ 1
C. 189 λ 2 = 800 λ 1
D. λ 2 = 4 λ 1
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = - 13 ٫ 6 / n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 2 . Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ 1 và λ 2 là
A. 27 λ 2 = 128 λ 1 .
B. λ 2 = 5 λ 1 .
C. 189 λ 2 = 800 λ 1 .
D. λ 2 = 4 λ 1 .
Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s ; c = 3 . 10 8 m / s và e = 1 , 6 . 10 - 19 C . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng
A. 102,7 mm.
B. 102,7 mm.
C. 102,7 nm.
D. 102,7 pm.
Cho 1 eV = 1,6. 10 - 19 J, h = 6,625. 10 - 34 J.s; c = 3. 10 8 m/s. Khi êlectron (êlectron) trong nguyên từ hidrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng –0,85 eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng –13,60 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,4340 μm.
B. 0,4860 μm.
C. 0,0974 μm.
D. 0,6563 μm