Để văn bản có sức thuyết phục, người viết đã sử dụng những lí lẽ và bằng chứng nào? Em hãy liệt kê và chỉ rõ. Em hãy nhận xét về cách sử dụng các lí lẽ và bằng chứng đó. giúp em với cần gấp
cần tìm một đoạn văn nghị luận từ 7-9 câu nêu khái niệm của tinh thần lạc quan, ý kiến (cái quan điểm của bản thân) và các lí lẽ, bằng chứng cụ thể cùng các ý kiến phản biện
Mối quan hệ giữa ý kiến, lý lẽ và bằng chứng trong văn bản nghị luận.
1. Văn bản:
Văn bản nghị luận
*Nội dung ôn tập:
- Nhận biết được thể loại văn bản và đặc điểm nổi bật của thể loại.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ, bằng chứng để xác định được chủ đề của đoạn văn, mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản.
- Hiểu được nội dung của một đoạn cụ thể.
- Thể hiện được sự đồng tình, không đồng tình hoặc đồng tình một phần với những vấn đề được đặt ra trong đoạn văn.
- Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ nội dung đoạn văn.
Phần III: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” (Ngữ văn 6- tập 2, trang 97) Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2: Đoạn văn trên diễn tả điều gì ? Hãy tìm một câu văn nêu bật được ý đó. Câu 3: Hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng. Câu 4: Xác định các TP chính, phụ trong từng câu. Các câu đó có phải là câu trần thuật đơn không ? Vì sao ? Câu 5: Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh cây tre trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu dưới
Cách đây hàng triệu năm, sa mạc Sahara còn là những khu rừng xanh tốt, cây cối um tùm. Các loài cây đều thỏa thuê hút và tận hưởng dòng nước ngầm dồi dào mát lành và thi nhau đâm cành trổ lá xum xuê. Riêng có cây sồi Tenere là vẫn chịu khó đâm xuyên những chiếc rễ của mình xuống tận sâu dưới lòng đất. Cho đến một ngày kia khi nguồn nước ngỡ như vô tận bỗng cạn kiệt dần rồi biến mất hẳn, các loài cây đều không chịu nổi hạn hán và chết dần, duy chỉ có cây sồi Tenere là vẫn còn tồn tại giữa sa mạc Sahara. Tên tuổi của nó được cả thế giới biết đến khi một mình đứng giữa sa mạc, xung quanh bán kính 400km không một bóng cây nào bầu bạn. Người ta kinh ngạc khi phát hiện ra rễ cây đã đâm sâu xuống đất tận 36m để tìm nước.
Bạn có thấy rằng trong cuộc sống cũng có một dòng chảy luôn vận động không ngừng không? Đó chính là thời gian; nó quan trọng như là nước đối với cây cối.
Sẽ có những người chỉ sử dụng thời gian để lớn lên, hưởng những thú vui đời thường và rồi những thách thức cuộc đời sẽ đánh gục họ, khiến họ phải đau khổ, giống như những cái cây chỉ biết “hút và tận hưởng”.
Nhưng có những người có sự chuẩn bị tốt, họ học cách sử dụng thời gian hiệu quả, họ đầu tư cho sự phát triển bản thân cũng giống như cây sồi đầu tư cho sự phát triển bộ rễ của mình.
Họ hiểu triết lý : Bộ rễ yếu ớt không thể nào giữ được cái thân to khoẻ. Bạn khó có thể thành công nếu không có sự chuẩn bị tốt về những kĩ năng và kiến thức nền tảng.
(Phỏng theo Hạt giống tâm hồn, https://saostar.vn)
Câu 1 :Theo em, văn bản trên thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
Câu 2 : Em hãy tìm một trạng ngữ và nêu tác dụng của trạng ngữ đó.
Câu 3. Câu văn “Nhưng có những người có sự chuẩn bị tốt, họ học cách sử dụng thời gian hiệu quả, họ đầu tư cho sự phát triển bản thân cũng giống như cây sồi đầu tư cho sự phát triển bộ rễ của mình” gợi cho em suy nghĩ gì?
Câu 4. Viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu suy nghĩ của em về câu chuyện trên.
đọc văn bản cô gió mất tên và tìm các biện phát nghệ thuật
Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách chọn đáp án đúng:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
(Ca dao)
Câu 1: Bài ca dao được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Ngũ ngôn tứ tuyệt
C. Tự do D. Lục bát
Câu 2: Phương thức biểu đạt của bài ca dao là:
A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D.Nghị luận
Câu 3:Bài ca dao được gieo vần ở những tiếng nào?
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
A. Ra – cha ; cha – đạo B. Ra – cha; cha - là
C. Sơn – ra ; cha – là D. Ra – cha; Cha – con ;
Câu 4: Nội dung chính của bài ca dao là gì?
A. Ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ.
B. Nhắc nhở bổn phận làm con
C. Ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ và nhắc nhở đạo làm con
D. Nhắc nhở về công lao sinh thành của cha mẹ,
Câu 5:Từ nào dưới đây là từ mượn:
A. Hiếu B. Con C. Cha D. Nguồn
Câu 6: Bài ca dao được sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nào?
A. Hoán dụ B. Nhân hóa C.So sánh D.Điệp từ
I. PHẦN VĂN BẢN: Soạn các văn bản: Bức tranh của em gái tôi; Vượt thác. - Đọc kĩ phần văn bản và chú thích. - Trả lời hệ thống các câu hỏi phần Đọc – hiểu (sgk). II. PHẦN TIẾNG VIỆT Soạn các bài Tiếng Việt: So sánh (tt); Nhân hóa. - Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần ngữ liệu sgk. - Tìm hiểu khái niệm, cấu tạo, phân loại, tác dụng. - Nêu ví dụ. II. PHẦN VĂN Soạn các bài: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả; Phương pháp tả cảnh.
- Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần ngữ liệu sgk. - Nắm được mục đích của việc áp quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Tìm hiểu các bước tả cảnh và bố cục của một bài văn tả cảnh.