1.Dòng nào nói không đúng về thái độ của Hồ Xuân Hương qua bài thơ ''Bánh trôi nước''?
A- Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp cả hình thức và phẩm chất của người phụ nữ.
B- Đồng tình với sự cam chịu số phận bất hạnh của người phụ nữ.
C- Cảm thông, chia sẻ với số phận chìm nổi, bị lệ thuộc của người phụ nữ.
D- Lên tiếng phản kháng và tố cáo xã hội bất công đối với người phụ nữ.
2.Câu thơ nào trong bài ''Bạn đến chơi nhà'' của Nguyễn Khuyến như một nụ cười hóm hỉnh, khẳng định sự hoà hợp của hai tâm hồn bạn bè?
A- Đã bấy lâu nay bác đến nhà.
B- Vườn rộng, rào thưa khó đuổi gà.
C- Đầu trò tiếp khách trầu không có.
D- Bác đến chơi đây ta với ta.
Giúp vs ạ>-<
Khung cảnh ở phần đầu trích đoạn là khung cảnh gì? Qua lời nói và cử chỉ của Thị Kính ở đây, em có nhận xét gì về nhân vật này?
Khung cảnh ở phần đầu trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” là khung cảnh gì? Qua lời nói và cử chỉ của Thị Kính ở đây, em có nhận xét gì về nhân vật này?
Các câu tục ngữ trong bài học Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói riêng và tục ngữ nói chung nên được hiểu theo nghĩa nào ?
A. nghĩa đen.
B. Nghĩa bóng
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A, B và C đều sai
Cho đoạn văn sau: " En - ri - cô này!(1) Con hãy nhớ rằng tình yêu thương kính trọng cha mẹ là ti hf cảm thiêng liêng hơn cả. (2) Thật đáng xấu hổ và nhục nhã và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó. (3)"
a) Trong đoạn văn có 3 câu, theo em có thể đổi chỗ câu 2 và câu 3 được không? Vì sao?
b) Trong đoạn văn có những từ ghép nào? Những từ ghép ấy nói về vấn đề gì trong cuộc sống?
Cho đề bài : Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ .
a ) Tìm hiểu đề và tìm ý : Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu ra là gì ? Em hình dung và hiểu thế nào về đối tượng ấy ?
( Gợi ý : Từ thuở ấu thơ , có ai không nhìn thấy nụ cười của mẹ ? Đó là nụ cười yêu thương , nụ cười khích lệ đối với mỗi bước tiến bộ của em - khi em biết đi , biết nói , khi em lần đầu đi học , mỗi khi em được lên lớp , ... Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cười không ? Đó là những lúc nào ? Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ , em cảm thấy thế nào ? Làm sao để luôn luôn được thấy nụ cười của mẹ ? Hãy gợi ra thật nhiều ý liên quan tới đối tượng biểu cảm và cảm xúc của mình . )
b ) Lập dàn bài : Sắp xếp các ý theo bố cục ba phần Mở bài , Thân bài , Kết bài .
c ) Viết bài : Hãy dự kiến cách viết các phần Mở bài , Thân bài , Kết bài . Em sẽ viết như thế nào để bày tỏ cho hết niềm yêu thương , kính trọng đối với mẹ ?
d ) Sửa bài : Sau khi viết xong , có cần đọc lại và sửa chữa bài viết không ? Vì sao ?
Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi:
"Nhìn bàn tay của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, khong hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi cùng bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa nói chuyện.
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời, đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi."
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Viết theo thể loại nào?
b. Nêu nội dung của đoạn trích.
c. Xác định biện pháp tu từ trong phần văn sau và nêu giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ đó: "Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời, đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi."
04/04/2018 lúc 17:21
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
a)Tìm và phân tích giá trị biểu đạt của các biện pháp tu từ
b) Em hiểu như thế nào là hình ảnh thơ " Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ "
c) Trong đoạn trích trên tác giả sử dụng điệp nghữ ở đâu , hãy cho biết nó là kiểu điệp ngữ gì ?
d) Viết 1 đoạn văn từ 7-> 10 dòng theo phép lập luận diễn dịch nêu cảm nhận chung về đoạn trích trên
1. Xác định ý nghĩa trạng ngữ bổ sung cho câu sau: " Vì ốm, bạn Nam không đi đá bóng."
a.Thời gian
b. Mục đích
c. Cách thức
d. Nguyên nhân
2.Công dụng của trang ngữ là:
a. Tăng sức gợi tả, gợi cảm
b. Tạo sự hấp dẫn cho lời nói, bài viết
c. Làm nội dung câu thêm đầy đủ và chính xác
d. Nối kết các câu/các đoạn với nhau, tăng tính mạch lạc
e. Câu c và d đều đúng
3Vị trí của trạng ngữ trong câu:
a. Bắt buộc đứng ở đầu câu
b. Bắt buộc đứng ở cuối câu
c. Có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hay cuối câu
d. Cả a và b đúng
4.Trạng ngữ là :
a. Thành phần chính của câu
b. Thành phần phụ