Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên, rung xuống cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. Ấy vậy tôi cho là tôi giỏi. Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba. Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.”
(Trích “Bài học đường đời đầu tiên” – Tô Hoài)
a. Qua việc nhân vật “tôi” tự miêu tả hành động của mình ở đoạn văn trên, em có nhận xét gì về tính cách của Dế Mèn?
b. Tìm 2 từ láy có trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của những từ láy đó?
c. Theo em, thời điểm Dế Mèn kể lại cho chúng ta nghe “Bài học đường đời đầu tiên” là trước hay sau cái chết của Dế Choắt? Dựa vào đâu mà em biết điều đó? Từ bài học của Dế Mèn, em rút ra được bài học nào cho mình và mọi người? (Viết trong khoảng 3-5 dòng)
Tìm và xác định ý nghĩa của các phó từ trong các đoạn văn sau:
a. Tôi đi đứng oai vệ, Mỗi bước đi tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu con nhà có võ. Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trong xóm.
b, Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoát nạn rồi mà vẫn còn ân hận quá, ân hận mãi. Thế mới biết nếu đã trót không suy tính, lỡ xảy ra những việc dại dột như thế, dù về sau có hối cũng không thể làm lại được
tìm phó từ trong đoạn văn sau:
a.tôi đứng đi oai vệ .Mỗi bước chân đi tôi làm dáng điệu dún dảy các khoeo chân,rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cánh con nhà võ. Tôi tợn lắm .Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm
giúp mik với mik đang cần gấp ,để mik tick cho
Đọc đoạn văn sau:
Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.
a. Tìm các nghĩa của từ “tợn” có trong từ điển.
b. Từ “tợn” trong đoạn văn trên được sử dụng với nghĩa nào trong những nghĩa có được ở câu a? Cho biết cơ sở xác định.
Giúp mik vs
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên, rung xuống cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. Ấy vậy tôi cho là tôi giỏi. Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba. Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.”
(Trích “Bài học đường đời đầu tiên” – Tô Hoài)
a. Qua việc nhân vật “tôi” tự miêu tả hành động của mình ở đoạn văn trên, em có nhận xét gì về tính cách của Dế Mèn?
b. Tìm 2 từ láy có trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của những từ láy đó?
c. Theo em, thời điểm Dế Mèn kể lại cho chúng ta nghe “Bài học đường đời đầu tiên” là trước hay sau cái chết của Dế Choắt? Dựa vào đâu mà em biết điều đó? Từ bài học của Dế Mèn, em rút ra được bài học nào cho mình và mọi người? (Viết trong khoảng 3-5 dòng)
Hãy đọc đoạn văn dưới đây và phân biệt ranh giới
Tôi đứng oai vệ. Mỗi, bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. Không nói, có lẽ họ nể họ là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi. những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba. Tôi đã mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị cũng phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đuaw matws lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa lơ ngơ dưới đồng lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.
ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO
ĐỀ 1
I. Đọc- hiểu
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trọng xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. Ấy vây, tôi cho tôi là giỏi. Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba. Tôi đã quát mấy chị cào cào ngụ ngoài đầu bờ khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả?
2. Văn bản chứa đoạn văn thuộc thể loại gì? Vì sao?
3. Nêu nội dung chính của đoạn văn.
4. Dế Mèn có thái độ như thế nào với mọi người? Em có đồng tình với cách cư xử đó không? Vì sao?
5. Tìm một phép nhân hóa có trong đoạn văn. Nêu tác dụng của phép nhân hóa đó.
6. Tìm 1 từ láy và 1 từ ghép trong đoạn.
Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. Không nói có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. Ấy vậy tôi cho là tôi giỏi. Những gã xốc nởi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba. Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ được rồi.
a)Xác định phương thức biểu đạt và ngôi kể của đoạn văn trên
b) Nêu nội dung chính của đoạn văn
c)Tìm một phó từ có trong đoạn văn và đặt một câu với phó từ vừa tìm được
d)Viết đoạn văn(từ 2-3 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn trong đoạn văn trên
BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuống
hai chiếc râu.(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trong
xóm.(4) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen
thuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho
he. (7) Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi.(8) Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.
a. Gạch dưới các từ ngữ có sử dụng biện pháp nhân hóa trong đoạn văn trên.
b. Biện pháp nhân hóa có trong đoạn văn trên thuộc những kiểu nhân hóa nào? Xếp chúng
vào các ô tương ứng trong bảng dưới đây:
Dùng những từ vốn gọi
người để gọi vật
Dùng những từ vốn chỉ hoạt
động, tính chất của người
để chỉ hoạt động, tính chất
của vật.
Trò chuyện, xưng hô với
vật như đối với người
c. Biện pháp tu từ nhân hóa có tác dụng gì trong việc khắc họa nhân vật Dế Mèn ( về hành
động, tính cách)?