H24

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những vạt nương màu mật

Lúa chín ngập lòng thung

Và tiếng nhạc ngựa rung

Suốt triền rừng hoang dã

Người Tày từ khắp ngả

Đi gặt lúa, trồng rau

Những người Giáy, người Dao

 

Đi tìm măng, hái nấm 

Vạt áo chàm thấp thoáng

Nhuộm xanh cả nắng chiều

Và gió thổi, suối reo

Ấm cả rừng sương giá.

Em có cảm nhận gì về khung cảnh thiên nhiên và lao động được thể hiện trong đoạn thơ trên? (viết thành một đoạn văn khoảng 6-8 câu)

 

H24
31 tháng 12 2021 lúc 18:26

thiên nhiên :

Những vạt nương màu mật

Lúa chín ngập lòng thung

Và tiếng nhạc ngựa rung

Suốt triền rừng hoang dã

lao động :

Đi gặt lúa, trồng rau

Đi tìm măng, hái nấm

                                                 bài làm 

Đoạn thơ đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên hết sức sinh động, thơ mộng và hấp dẫn.Nhà thơ phóng tầm mắt ra xa để có thể ôm trọn lấy cảnh sắc thiên nhiên nên thơ, hữu tình này. Khung cảnh thiên nhiên bao gồm cả có, cây, hoa, lá, tất cả đều thật tuyệt. Trăm hoa đua nhau nở, khoe sắc dưới ánh mặt trời.  Bức tranh thiên nhiên không chỉ có màu sắc mà còn có cả âm thanh. Đó là âm thanh ngân nga của con thác như ngợi ca vẻ đẹp của núi rừng. . Bên dòng suối mát trong uốn lượn dưới chân núi, đàn dê thong dong, soi mình xuống đáy nước.Có thể thấy được cả sự trong mát của con suối, in hình của đàn dê xuống đáy. Ở đây biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa được tác giả sử dụng thật tinh tế đã giúp nhà thơ vẽ ra một bức tranh thiên nhiên có cảnh sắc nên thơ và khoáng đạt.Bức tranh có cả cây cối, có cả con vật, vừa động lại vừa tĩnh.  Đặc biệt khi ráng chiều buông xuống  bức tranh ấy lại trở nên hyền ảo hơn khiến ta có cảm giác như lạc vào chốn thần tiên kì ảo... Thiên nhiên đẹp nhưng rất đỗi thanh bình. Tác giả đã lựa chọn những từ ngữ có khả năng gợi tả vẻ đẹp tự nhiên, trong sáng lạ thường và tràn đầy sức sống.Vẻ đẹp kì diệu thiên đường, chốn bồng lai tiên cảnh làm say lòng người.

mik nghĩ thế !

_HT_

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
MS
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết