Luận điểm là Hồ Chủ Tịch dù bôn ba nước ngoài mấy mươi năm nhưng vẫn giữ được tính tình của một người Việt Nam.
Câu văn: Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết
Luận điểm là Hồ Chủ Tịch dù bôn ba nước ngoài mấy mươi năm nhưng vẫn giữ được tính tình của một người Việt Nam.
Câu văn: Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết
Đọc văn bản (tr.43 SGK Ngữ văn 7 tập 2) và trả lời câu hỏi:
a) Bài văn nêu lên luận điểm gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó.
b) Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào? Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
c) Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài Đừng sợ vấp ngã?
Đọc văn bản (tr.31-32 SGK Ngữ văn 7 tập 2) và trả lời câu hỏi:
a) Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.
b) Bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng ở trong bài.
Đọc bài văn “Không sợ sai lầm” (SGK Ngữ văn lớp 7, trang 43) và trả lời các
câu hỏi sau:
a, Bài văn nêu luận điểm gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
b, Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào?
Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
c, Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài “Đừng sợ vấp
ngã”?
3: Đọc bài văn “Không sợ sai lầm” (SGK Ngữ văn lớp 7, trang 43) và trả lời các
câu hỏi sau:
a, Bài văn nêu luận điểm gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
b, Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào?
Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
c, Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài “Đừng sợ vấp
ngã”?
Câu đầu tiên của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ có tác dụng gì?
Liên kết đoạn văn bản được trích dẫn với đoạn văn trước đó trong một văn bản lớn hơn.
Trực tiếp nêu luận điểm chính được bàn luận trong văn bản.
Là luận cứ đầu tiên làm sáng tỏ luận điểm chính.
Giới thiệu chung, dẫn dắt để hướng đến luận điểm chính sẽ được bàn luận trong văn bản.
Câu văn nào trong đoạn văn mang luận điểm?
A. Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ.
B. Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại.
C. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.
D. Cả A và B
BT1:Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức bài học
BT2:Đọc văn bản 'Ko sợ sai lầm' và trả lời câu hỏi:
a.Bài văn nêu nên luận điểm gì ? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó.
b.Để chứng minh luận điểm của mình,người viết đã nêu ra những luận cứ nào?Những luận cứ ấy có hiển nhiên,có sức thuyết phục ko?
câu 1: viết đoạn văn phân tích nghệ thuật lập luận của tác giả trong luận điểm phụ của văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
câu 2: viết đoạn văn phân tích nghệ thuật lập luận của tác giả trong luận điểm phụ của văn bản: Ý nghĩa văn chương
câu 3: tìm các luận cứ chứng minh dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí " uống nước nhớ nguồn"
mình cần gấp tối nay nha!!
1.Đọc lại văn bản Chống nạn thất học (bài 18) và cho biết:
- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng những câu văn như thế nào?
- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản Chống nạn thất học và cho biết những luận cứ ấy đóng vai trò gì? Muốn có sức thuyết phục luận cứ phải đạt yêu cầu gì?
- Chỉ ra trình tự lập luận của văn bản Chống nạn thất học và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì?
2. HS đọc trước văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (SGK/24)
- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng câu văn như thế nào?
- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản.
- Nhận xét cách lập luận của tác giả?