Tóm tắt nội dung của văn bản Trong lòng mẹ (chương 4 trong hồi kí Những ngày thơ ấu của tác giả Nguyên Hồng) trong chương trình Ngữ văn lớp 8 bằng 1 câu văn
Những ngày thơ ấu là một tập hồi kí chân thực và cảm động về tuổi thơ cay đắng của Nguyên Hồng trong chế độ cũ. Đây là tác phẩm có giá trị của Nguyên Hồng và cũng là tác phẩm có giá trị của văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Chương IV của tác phẩm đã miêu tả một cách sinh động những rung cảm mãnh liệt của một tâm hồn trẻ thơ đối với người mẹ, bộc lộ sâu sắc lòng yêu thương mẹ của chú bé hồng. a.phần viết trên trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?
Đoạn trích Thuế máu nằm ở chương thứ mấy của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp ?
A. Chương I
B. Chương II
C. Chương III
D. Chương IV
Đọan trích Tức nước vỡ bờ được trích từ chương thứ bao nhiêu của tác phẩm “Tắt đèn”?
A. Chương VIII
B. Chương VII
C. Chương XVIII
D. Chương XVII
Đề bài: em hãy giới thiệu nhà văn Nguyên Hông và tác phẩm ''Những ngày thơ ấu'' của ông, đặc biệt là đoạn trích ''tong lòng mẹ'' Trong sgk ngữ văn tập I
*Dàn bài
1 Mở bài
-Giới thiệu tác giả tác phẩm
-Giới thiệu đoạn trích
2 Thân bài
a. Giới thiệu tác giả
*Cuộc đời
-Tên khai sinh, năm sinh - năm mất, quê quán, xuất thân
-tính cách phẩm chất
*Sự nghiệp văn học
-Phong cách sáng tác
-Các tác phẩm chính
-Gải thưởng
b. Giới thiệu tác phẩm
*Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ
*Thể loại
*Vị trí của tác phẩm
*Tóm tắt nội dung chính
c. Giới thiệu đọn trích
*Giới thiệu xuất xứ của đoạn trích
*Giới thiệu nội dung của đoạn trích
*Giới thiệu về nghệ thuật của đoạn trích
3. Kết bài
-Khẳng định vị trí của tác giả và tác phẩm, đoạn trích đó
-Bài học liên hệ
(Ai dựa vào dàn ý giúp em làm bài văn hoàn chỉnh với ạ mai em phải nộp rồi)
thuyết minh về nhà văn Nguyên Hồng và đoạn trích “Trong lòng mẹ” ( Trích Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng)
Một bạn dự định viết những ý sau trong bài văn chứng minh luận điểm “Văn chương làm cho tình yêu quê hương đất nước trong ta thêm phong phú và sâu sắc”:
a) Văn chương làm cho những hiểu biết của ta về quê hương đất nước thêm phong phú, sâu sắc.
b) Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu hiện.
c) Văn chương làm ta thêm tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước, về truyền thống tốt đẹo của ông cha ta.
d) Văn chương giúp ta yêu cuộc sống, yêu cái đẹp.
e) Văn chương nung nấu trong ta lòng căm thù bọn giặc cướp nước, bọn bán nước và hun đúc ý chí quyết tâm hi sinh để bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc.
Hãy trao đổi theo nhóm xem ý nào sẽ làm cho bài viết lạc đề.
tìm câu rút gọn trong đoạn văn sau
Văn chương có một tác dụng vô cùng to lớn đối với đời sống con người. Trong văn bản “ý nghĩa văn chương”, nhà phê bình Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Thật vậy, văn chương đã góp phần tích cực trong việc xây đắp và bồi dưỡng tình cảm cho con người. Từ thuở lọt lòng, ta đã được nghe những lời ru ngọt ngào,, tha thiết. Đó chính là những làn điệu ca dao, dân ca ngợi ca tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm, tình yêu quê hương đất nước… Kho tàng văn học dân gian phong phú đa dạng đã xây đắp cho ta tình yêu đối với những người thương yêu ruột thịt, với xóm làng và đất nước thân yêu. Chẳng những vậy, những tác phẩm văn học ta được đọc sau này “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh), “Ý nghĩa văn chương” (Hoài Thanh),… lại tiếp tục bồi dưỡng, củng cố tình yêu đối với những gì máu thịt, gắn bó nhất với ta trong suốt cuộc đời.
Câu 1: Em hãy kể tên một văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 viết về đề tài người nông dân đã được học trong chương trình Ngữ Văn 8 ( HKI). Nêu rõ tên tác giả?
Câu 2: Trong các truyện kí Việt Nam hiện đại em học ở lớp 8, văn bản nào được viết theo thể loại hồi kí? Vì sao em biết?
Câu 3: Trong các văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930 -1945, văn bản nào cho em hiểu rõ nhất về phẩm chất người phụ nữ Việt Nam?Nêu một vài phẩm chất của nhân vật phụ nữ ấy?
Câu 4: Hãy giải thích nhan đề của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (tác phẩm Tắt đèn - Ngô Tất Tố)?
Câu 5: Đọc văn bản Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng), ta thấy chú bé Hồng đã hai lần bật khóc. Em cảm nhận như thế nào về tâm trạng của Hồng trong hai tình huống ấy?
Câu 6: Nêu những điểm giống nhau về nghệ thuật của văn bản Trong lòng mẹ (trích: Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng), Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố), Lão Hạc củaNam Cao?
Câu 7: Ở phần cuối truyện Lão Hạc của Nam Cao, khi đứng trước những bế tắc của cuộc sống, lão Hạc đã tìm đến cái chết như để giải thoát. Em có đồng tình với cách giải quyết này không?Vì sao?