oh my god đùa hả
Tóm tắt
m1=40g=0,04kg
m=160g=0,16g
t1=100độ C
t2=25độ C
t=40độ C
C1=4200 j/kg.k
C2=?
Bài làm
Nhiệt lượng nước tỏa ra là:
Q1=c1.m1.\(\Delta\)t=4200.0,04.(100-40)=10080(j)
Khối lượng của chất lỏng đổ vào là:
m2=m-m1=0,16-0,04=0,12(kg)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
Qtỏa=Qthu ==>Q1=Q2=10080(j)
==>C2=Q2/(m2+\(\Delta\)t)=10080/[0,12.(40-25)]=5600 j/kg.k
Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600j/kg.k
Tui cũng k chắc là tui làm đúng đâu
Gọi :
Khối lượng của chất lỏng đổ vào là m1=>m1=160-40=120 gKhối lượng nước là m2=>m2=40Nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ vào là c1Nhiệt dung riêng của nước là c2=>c2=4200 J/kg.KNhiệt độ hỗn hợp là T=>T=40oCNhiệt độ của chất lỏng đổ vào là t1=>t1=25oCNhiệt độ của nước là t2=>t2=100oCTheo phương trình cân bằng nhiệt , ta có :
Qthu vào=Qtỏa ra
<=>m1.c1.(T-t1)=m2.c2.(t2-T)
<=>120.c1.(40-25)=40.4200.(100-40)
<=>c1=5600 J/Kg.K
Vậy nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ vào là 5600 J/Kg.K