Đáp án D
Đối với máy ảnh, ảnh thu được trên phim là ảnh thật.
Đáp án D
Đối với máy ảnh, ảnh thu được trên phim là ảnh thật.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là
b) Vật kính là một
c) Ảnh của vật qua vật kính là
d) Ảnh của vật mà ta thấy ở trên màn ảnh, sau lưng các máy ảnh kĩ thuật số lại
1. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
2. Cùng chiều với vật. Đó chắc chắn không phải là ảnh cho trực tiếp bởi vật kính
3. Vật kính và buồng tối
4. Thấu kính hội tụ có tiêu cự tương đối ngắn
Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm. Máy ảnh được hướng để chụp ảnh một vật cao 40cm, đặt cách máy l,2m.
a. Hãy dựng ảnh của vật trên phim (không cần đúng tỉ lệ)
b. Dựa vào hình vẽ để tính độ cao của ảnh trên phim.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu có nội dung đúng
a) Nếu lấy thấu kính hội tụ có tiêu cự dài 30cm làm vật kính của máy ảnh thì
b) Nếu buồng tối của máy ảnh không đóng kín thì
c. Nếu trong máy ảnh dùng phim không có phim thì
d. Nếu lấy thấu kính phân kì làm vật kính máy ảnh thì
1. Không tạo được ảnh thật trên phim
2. Không ghi lại được hình ảnh muốn chụp
3. Máy ảnh sẽ rất cồng kềnh
4. Phim chẳng hạn, sẽ bị lộ sáng và hỏng
Một máy ảnh có vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự 9cm. Để có thể chụp được ảnh của một vật cách máy ảnh 90cm thì khoảng cách giữa vật kính và phim là:
A. 9cm
B. 9,5cm
C. 10cm
D. 10,5cm
Dùng máy ảnh có vật kính là thấu kính hội tụ tiêu cự 5,5 cm để chụp ảnh. Vật phải cách máy ảnh bao nhiêu để ảnh hiện trên phim cách vật kính 5,6 cm.
A. 20,4cm
B. 24,5cm
C. 28,2cm
D. 30,8cm
Một máy ảnh có vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 7cm. Người ta dùng máy ảnh này để chụp ảnh một cái cây cách máy 21m. Sau khi chụp xong, người ta thấy ảnh của cái cây trên phim cao 4,2cm. Chiều cao thực của cái cây là:
A. 11,652m
B. 12,558m
C. 13,045m
D. 14,502m
Một chiếc máy ảnh có vật kính là thấu kính hội tụ tiêu cự 5cm. Người ta chỉnh khoảng cách từ vật kính đến phim là 6cm, và giữ cố định khoảng cách này. Nếu dùng máy ảnh này để chụp ảnh thì vật phải cách máy ảnh:
A. 11cm
B. 20cm
C. 30cm
D. 40cm
Bộ phận nào dưới đây hoàn toàn không quan trọng với một cái máy ảnh
A. Vật kính
B. Buồng tối
C. Phim hoặc bộ phận ghi ảnh
D. Chân máy
Một người dùng một máy ảnh có vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm để chụp ảnh một chiếc xe cách xa 25m. Để chụp được ảnh thì người đó phải điều chỉnh khoảng cách từ vật kính đến phim là:
A. 12,05cm
B. 11,67cm
C. 10,04cm
D. 9,56cm
Câu21: Điều gì xảy ra khi đưa vật tiến lại gần máy ảnh: A. Ảnh to dần
B. Ảnh nhỏ dần.
C. Ảnh không thay đổi về kích thước
D. Ảnh mờ dần.
Câu22: Vật kính của máy ảnh là một trong những dụng cụ nào sau đây:
A. Thấu kính hội tụ .
B. Thấu kính phân kỳ
C. Gương phẳng.
D. Gương cầu.
Câu 23: Một vật cách máy ảnh 2m , vật cao 1,5m, vật cách vật kính 4 cm.độ cao của ảnh sẽ là:
A. A/B / = 3cm
B. A/B / = 4cm
C. A/B / = 4,5cm
D. A/B / = 6cm.
Câu24: Về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau?
A.Tạo ra ảnh thật lớn hơn vật
B.Tạo ra ảnh thật nhỏ hơn vật
C.Tạo ra ảnh thật bằng vật
D. Tạo ra ảnh ảo bằng vật.
Câu25: Điểm khác nhau cơ bản giữa máy ảnh và mắt là: A. Đều cho ảnh thật nhỏ hơn vật.
B. Vật kính tương đương thể thuỷ tinh, phim tương đương như màng lưới của mắt.
C. Tiêu cự vật kính máy ảnh không đổi,tiêu cự thể thuỷ tinh thay đổi được.
D. Sự điều tiết của mắt giống như sự điều chỉnh ống kính của máy ảnh.
Câu26: Muốn nhìn rõ vật thì vật phải ở trong phạm vi nào của mắt:
A. Từ cực cận đến mắt
B. Từ cực viễn đến mắt.
C. Từ cực viễn đến cực cận của mắt.
D. Các ý trên đều đúng.
Câu27: Khi nhìn vật ở xa thì thể thuỷ tinh co giản sao cho:
A.Tiêu cự của nó dài nhất
B.Tiêu cự của nó ngắn nhất.
C. Tiêu cự nằm sau màng lưới
D.Tiêu cự nằm trước màng lưới
Câu28: Sự điều tiết của mắt có tác dụng:
A. Làm tăng độ lớn của vật.
B. Làm tăng khoảng cách đến vật.
C. Làm ảnh của vật hiện trên màng lưới.
D.Làmco giãn thủy tinh thể.
Câu29: Tiêu cự của thuỷ tinh thể dài nhất lúc quan sát vật ở đâu:
A. Cực cận
B. Cực viễn.
C. Khoảng giữa cực viễn và cực cận.
D. Khoảng giữa cực cận và mắt.
Câu30: Điểm cực viển là điểm xa nhất mắt thấy được vật khi:
A. Mắt điều tiết tối đa
B. Mắt không điều tiết .
C. Thể thuỷ tinh co giãn nhiều nhất
D. Thể thuỷ tinh co giãn ít nhất.
Câu31: Khi không điều tiết tiêu điểm của mắt cận nằm ở vị trí nào?:
A. Nằm tại màng lưới
B. Nằm sau màng lưới
C. Nằm trước màng lưới
D. Nằm trên thủy tinh thể.