Cho x ϵ (0;π/2). Biết log(sinx)+log(cosx)=-1 và log(sinx+cosx)=1/2(logn-1). Giá trị của n là
A. 11.
B. 12.
C. 10.
D. 15.
Cho hàm số f(x) thỏa mãn f(1) = 1/3 và f ' x = x f x 2 với mọi x ϵ ℝ. Giá trị f(2) bằng
A. 16/3
B. 3/16
C. 2/3
D. 3/2
Cho phương trình log 2 2 x 2 - x + m x 2 + 1 = x 2 + x + 4 - m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ϵ [1;10] để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
A. 7
B. 8
C. 6
D. 5
Cho hàm số f liên tục trên ℝ thỏa mãn f x + f - x = 2 + 2 cos 2 x , với mọi x ϵ ℝ. Giá trị của tích phân I = ∫ - π 2 π 2 là
A. -2
B. -7
C. 7
D. 2
Gọi M là điểm biểu diễn cho số phức z =x +yi(x,y ϵ ℝ) thỏa mãn |z +1 -2i|=|z|. Tập hợp điểm là đường thẳng nào sau đây?
A. 2x +4y +5 =0.
B. 2x -4y +5 =0.
C. 2x -4y +3 =0.
D. x -2y +1= 0
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ \ − 1 ; 0 thỏa mãn f ( 1 ) = 2 ln 2 + 1 , x ( x + 1 ) f ' ( x ) + ( x + 2 ) f ( x ) = x ( x + 1 ) , ∀ x ∈ ℝ \ − 1 ; 0 . Biết f ( 2 ) = a + b ln 3 , với a, b là hai số hữu tỉ. Tính T = a 2 − b
A. T = − 3 16 .
B. T = 21 16 .
C. T = 3 2 .
D. T = 0
Cho đồ thị H : y = x 3 - 3 x + 1 và điểm A ϵ (H) có hoành độ x=a. Hệ số góc của phương trình tiếp tuyến của (H) tại điểm A là
A. a 3 - 3 a + 1
B. a 3 - 3
C. 3 a 2 - 1
D. 3a(a-1).
Tất cả các gia trị của tham số m để bất phương trình - x 2 + 2 x - 5 x 2 - m x + 1 ≤ 0 nghiệm đúng với mọi x ϵ R?
A. M
B. m ϵ (-2;2).
C. m ∈ ( - ∞ ; 2 ] ∪ [ 2 ; + ∞ )
D. m ϵ [-2;2].
Cho số phức z=a+bi (a,b ϵ ℝ) thỏa mãn : z - 2 + 3 i z - = 1 - 9 i . Giá trị của ab+1 là :
A. 1.
B. -2.
C. -1.
D. 0.
Cho hàm số y = f(x) =(ax+b)/(cx+d)(a,b,c,d ϵ R;c ≠ 0;d ≠ 0) có đồ thị (C). Đồ thị của hàm số y = f’(x) như hình vẽ dưới đây. Biết (C) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục hoành có phương trình là
A. x – 3y +2 = 0
B. x + 3y +2 = 0
C. x – 3y - 2 = 0
D. x + 3y -2 = 0