Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện
=> Chọn B
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện
=> Chọn B
Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2, thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây ?
A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
B.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.
C.Lực F1 có phương thẳng đứng; lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
D.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ theo phương ngang trùng với trục của lò xo cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π /3 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có tốc độ cực đại là:
A. 3 m / s
B. 2 m / s
C. 1 , 5 m / s
D. 2 m / s
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0 tác dụng lực F = 3 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa. Đến thời điểm t = 16π/19 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi ngừng tác dụng lực F có cơ năng bằng
A. 423 mJ
B. 162 mJ
C. 98 mJ
D. 242 mJ
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ có phương trùng với trục của lò xo và có hướng sao cho lò xo có xu hướng bị giãn, cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π /3 (s) thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 5 cm
B. 7 cm
C. 9 cm
D. 11 cm
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng 40N/m được đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2N lên vật nhỏ có phương trùng với trục của lò xo và có hướng sao cho lò xo có xi hướng bị giãn, cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π/3 (s) thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 11cm
B. 7cm
C. 5cm
D. 9cm
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 40N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng. Tại t = 0, tác dụng lực F = 3N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = 16 π / 9 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào sau đây
A. 9cm.
B. 7cm.
C. 5cm.
D. 11cm.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = 25 π / 80 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có gá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 9 cm
B. 7 cm.
C. 5 cm.
D. 11 cm.
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cos(πft) (với F 0 và f không đổi, t tính bằng giây). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. f.
B. 2πf.
C. πf.
D. 0,5 f.
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cosπ f t (với F 0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. f.
B. πf .
C. 2 πf .
D. 0,5f.
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực f = F 0 cos 2 π f t (với F 0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là:
A. f
B. π f
C. π f t
D. 0,5f