Hệ số ma sát phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của bề mặt tiếp xúc vì vậy hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc không đổi nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên.
Đáp án: D
Hệ số ma sát phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của bề mặt tiếp xúc vì vậy hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc không đổi nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên.
Đáp án: D
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên?
A. Tăng lên ;
B. Giảm đi;
C. Không thay đổi;
D. Không biết được.
Điều gì xảy ra đối với hộ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu diện tích hai mặt tiếp xúc tăng lên ?
A. Tăng lên. B. Giảm đi
C. Không thay đổi. D. Không biết được.
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc tăng lên?
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Không thay đổi
D. Không biết được
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc giảm đi?
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Không thay đổi
D. Có thể tăng hoặc giảm
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên?
A. Tăng lên.
B. Giảm đi.
C. Không thay đổi.
D. Không biết được.
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên?
A. Tăng lên
B. Giảm đi.
C. Không thay đổi.
D. Không biết được.
Khi tăng lực ép của tiếp xúc giữa hai vật thì hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc
A. tăng lên
B. giảm đi
C. không đổi
D. tăng rồi giảm
Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:
A. tăng 2 lần
B. tăng 4 lần
C. giảm 2 lần
D. không đổi
nếu tốc độ của vật giảm đi thì độ lớn của lực ma sát trượt
A. tăng lên rồi giảm xuống
B. giảm đi
C. không thay đổi
D. tăng lên